Bài giảng Vật lý 6 - Trương Hoàng - Trọng lượng riêng - Bài tập

Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3,97N và có thể tích 320 cm3.Hãy tính trọng lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Trương Hoàng - Trọng lượng riêng - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯƠNG HOÀNG KIỂM TRA MIỆNG 4.Tính trọng lượng một thanh sắt có thể tích 100cm3 ? 1. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. 3. P = 10.m Trong đó: m là khối lượng của vật.(kg) P là trọng lượng của vật đó (N) 2. m = D.V Trong đó: m là khối lượng củavật (kg) ;D là khối lượng riêng của vật đó (kg/m3) ; V là thể tích của vật (m3) . 1. Khối lượng riêng của một chất là gì? 2. VIết công thức tính khối lượng của một chất theo khối lượng riêng ? 3. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ? Tóm tắt: Dsắt = 7800kg/m3 V = 100cm3 = 0,0001m3 P = ? Tóm tắt: Dsắt = 7800kg/m3 V = 100cm3 = 0,0001m3 P = ? 4. Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3 ? Trọng lượng của thanh Sắt là P = 10.m = 10.0,78 = 7,8(N) Đáp số: 7,8N Khối lượng của thanh Sắt là m=D.V = 7800.0,0001 = 0.78(kg) Bài giải I.TRỌNG LƯỢNG RIÊNG : 1. Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng là Niutơn trên mét khối (N/m3) + 1m3 đá có trọng lượng khoảng 26000N ta nói đá có trọng lượng riêng khoảng 26000N/m3. + 1m3 gỗ có trọng lượng khoảng 8000N ta nói gỗ có trọng lượng riêng khoảng 8000N/m3 C4: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: d là (1) ……………………. , trong đó P là (2) ………….………… V là (3) ……………………. trọng lượng (N) thể tích (m3) trọng lượng riêng (N/m3) 3. Dựa vào công thức P = 10m, ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D: d = 10D Bảng khối lượng riêng của một số chất và bảng trọng lượng riêng của một số chất Bảng trọng lượng riêng của một số chất II. VẬN DỤNG: Giải Khối lượng của chiếc dầm sắt : m = V . D = 0,04 . 7800 = 312 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt : P = 10 . m =10 . 312 = 3120 (N) Đáp số m = 312 (kg) P = 31200 (N) Tóm tắt : V = 40dm3 = 0,04m3 D= 7800 kg/m3 m= ? kg P = ?N C6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của  một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3  III. BÀI TẬP Bài 1: Trọng lượng riêng của chì là: A. 120000kg C. 112000 kg/m3 B. 123000 N D. 113000 N/m3 Bài 2: Tính trọng lượng của một thanh chì có thể tích 100 cm3 ? Tóm tắt Chất chì: D= 11300kg/m3 V = 100 cm3 = 0,0001m3 P = ? Bài giải Khối lượng của thanh chì là m = D.V = 11300 . 0,0001 = 1,13(kg) Trọng lượng của thanh Sắt là P = 10.m = 10.1,13 = 11,3(N) Đáp số: 11,3N Bài 3: Nhóm 1,3 Bài 4: Nhóm 2,4 Tóm tắt: P = 3,97N V = 320cm3 d = ? = 0,00032m3 Tóm tắt : P = 16N V = 2 l d = ? = 2 dm3 = 0,002 m3 Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3,97N và có thể tích 320 cm3.Hãy tính trọng lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3. 2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16N. Tính trọng lượng riêng của dầu hỏa d = 8000 N/m3. d = 12400 N/m3. Bài 5: Điền vào các ô trống trong bảng sau: 76 193000 7600 76000 193 19300 200 20000 1300 13000 27000 169,5 1130 113 Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ? Một khối kim loại có thể tích 300cm3 nặng 810g. Đó là khối ………. A. nhôm. B. sắt. C. chì. D. đá. nhôm Bài 7: Vì sao quả trứng chìm hoàn toàn trong nước nhưng nổi lơ lửng trong nước muối. A. Vì nước muối có KLR nhỏ hơn nước. B. Vì nước muối có KLR lơn hơn nước. C. Vì nước muối ăn mòn quả trứng nên quả trưng nhẹ đi và nổi lên . D. Cả 3 câu trên đều đúng . Hãy trả lời các câu hỏi sau : - Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d = 10.D 2/ Nêu công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng. GHI NHỚ 1/ Trọng lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? -Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích ( 1m3 ) chất đó d = P/ V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1-Đối với bài học ở tiết học này. Học thuộc ghi nhớ. Đọc Có thể em chưa biết. BTVN: Bài 11.3 đến 11.5. 2- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. Đọc nội dung thực hành trang 39 SGK. Chuẩn bị: Bản báo cáo thực hành trang 40 SGK. HD: Bài 11.3 - 11.5.SBT/17 11.3 / a ) V= 0,667m3 b ) P= 4500 N 11.4 / D = 1111,1 kg/m3 KLRkem < KLRviso 11.5 / D = 1960,8 kg/m3 d = 19608 N/m3 3- Xem phần có thể em chưa biết TRƯƠNG HOÀNG 

File đính kèm:

  • pptTRONG LUONG RIENG BT 6A.ppt
Bài giảng liên quan