Bài giảng Vật lý 6 - Từ Thị Nhung - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai

 Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm là chỗ ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có 1 chỗ thắt.

 Cấu tạo như vậy có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó, có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Từ Thị Nhung - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Vật lí. Giáo viên giảng dạy: Từ Thị Nhung Nam Sơn, ngày 21 tháng 02 năm 2011 Kiểm tra bài cũ Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? Chữa bài 21.2 (SBT/26). Sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn hoặc lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Bài 21.2: Rót nưước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng. Vì khi rót nưước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nưước, nóng lên trưước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên, chưa dãn nở. Kết quả là thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. 	Với cốc mỏng, lớp thủy tinh trong và ngoài nóng, dãn nở đồng thời nên cốc ít vỡ hơn. Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: C1: Ngón tay trỏ của bàn tay phải cảm thấy lạnh hơn. - Ngón tay trỏ của bàn tay trái cảm thấy ấm hơn. => Kết luận: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh. Nưước lạnh Nước ấm C1: C2: Hình 22.3 Nhiệt độ 1000C là nhiệt độ của hơi nưước đang sôi. Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: Hình 22.4 Nhiệt độ 00C là nhiệt độ của nưước đá đang tan. C1: C2: Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: C3: Bảng 22.1 0.10C -200C Đo nhiệt độ khí quyển 20C 500C 420C 350C Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 10C 1300C -300C Đo nhiệt độ cơ thể C1: C2: Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm là chỗ ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có 1 chỗ thắt. Cấu tạo như vậy có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó, có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể. C3: C4: Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: II>Nhiệt giai: => 10C ứng với 1,80F 0C 00C 1000C 0F 320F 2120F Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F? 200C = 00C + 200C = 320F + (20.1,80F) = 680F Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai I> Nhiệt kế: II>Nhiệt giai: C3: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F? 300C = 00C + 300C = 320F + (30.1,80F) = 860F III>Vận dụng: 370C = 00C + 370C = 320F + (37.1,80F) = 98,60F Ghi nhớ Để đo nhiệt độ, ngưười ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tưượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rưượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ... Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nưước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nưước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. bài tập Nhiệt độ cơ thể người bình thường là: 98,60F. 1000F. 370C. Cả A và C. Báo “Công an Thành phố Hồ Chí Minh” số 1043 ngày 16/05/2002 có đăng đoạn tin sau: “Đợt nóng dữ dội ở vùng Đông Nam ấn Độ suốt tuần qua có nơi nhiệt độ gần 113 độ, đã làm thiệt mạng hơn 175 người” Theo em bản tin trên có gì chưa đầy đủ? Có thể em chưa biết Nhiệt giai Kenvin. Nhiệt kế kim loại (hình 22.6) Nhiệt kế đổi màu (hình 22.7) Nhiệt kế hiện số (hình 22.8) hướng dẫn về nhà Học nội dung bài để nắm chắc lí thuyết. Làm bài tập 22.1->22.7 (SBT 27-29) Tìm cách đổi 1130F sang 0C. Nghiên cứu trước bài 23: Thực hành đo nhiệt độ. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptBai 22 Nhiet ke Nhiet giai.ppt
Bài giảng liên quan