Bài giảng Vật lý 7 - Bài 10: Nguồn âm

C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4453 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 10: Nguồn âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? I. Nhận biết nguồn âm. BÀI 10: NGUỒN ÂM 1. Tiếng trống 2. Tiếng mèo kêu 3.Tiếng sáo 4.Tiếng cười 5. Tiếng sóng Trống được chơi Mèo đang kêu Sáo được thổi Em bé đang cười Sóng biển I: Nhận biết nguồn âm. C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm? BÀI 10: NGUỒN ÂM - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Quan sát: Dao động Vị trí cân bằng BÀI 10: NGUỒN ÂM I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: - Thí nghiệm Thí nghiệm 2: BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 3: - Thí nghiệm Thí nghiệm 4: BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 4: Kết quả thí nghiệm BÀI 10: NGUỒN ÂM BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 1: BÀI 10: NGUỒN ÂM BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm 4: BÀI 10: NGUỒN ÂM Kết quả thí nghiệm: BÀI 10: NGUỒN ÂM Thí nghiệm *Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động. BÀI 10: NGUỒN ÂM I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? *Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng. C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối....phát ra âm được không? C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết? C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không? C6: Quấn lá chuối thành kèn, gấp giấy thành pháo… C7: Chiêng: mặt chiêng dao động.Đàn viôlông: dây đàn dao động. C8: Dùng những tua giấy gắn lên miệng lọ, khi thổi vào lọ thì những tua giấy sẽ bay lên. BÀI 10: NGUỒN ÂM I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? *Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng. C6: Quấn lá chuối thành kèn, gấp giấy thành pháo… C7: Chiêng: mặt chiêng dao động..Đàn viôlông: dây đàn dao động. C8: Dùng những tua giấy gắn lên miệng lọ, khi thổi vào lọ thì những tua giấy sẽ bay lên. BÀI 10: NGUỒN ÂM Vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động Dao động này tạo ra âm. Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Bài 1: Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm? A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. B.Chiếc âm thoa đặt trên bàn. C.Cái trống để trong sân trường. D.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm. A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM Bài 2: Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: (Chọn câu trả lời đúng nhất) A. Lá cây B. Thân cây C. Luồng gió D. Luồng gió và lá cây đều dao động D. Luồng gió và lá cây đều dao động CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM Bài 3: Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là: (Chọn câu trả lời đúng nhất.) A.Dây đàn và không khí trong thùng đàn dao động. B. Ngón tay gảy đàn. C. Hộp đàn D. Không khí xung quanh hộp đàn. A.Dây đàn và không khí trong thùng đàn dao động. CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM CỦNG CỐ Bài 4: Khi ta nghe thấy tiếng nhạc từ đài phát ra thì: A. Màng loa của đài bị căng ra. B. Màng loa của đài bị nén lại. C. Màng loa của đài bị dao động. D. Màng loa của đài bị dịch chuyển. BÀI 10: NGUỒN ÂM CỦNG CỐ C. Màng loa của đài bị dao động. Bài 5: Khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)? Đ S Đ Đ CỦNG CỐ BÀI 10: NGUỒN ÂM Đàn ống nghiệm ? Khi nào vật phát ra âm trầm, khi nào vật phát ra âm bổng. DẶN DÒ Học thuộc ghi nhớ SGK / Làm các bài tập trong SBT: 10.1, 10.2,10.3, 10.4, 10.7, 10.8, 10.9. - Xem trước bài 11 : Độ cao của âm. BÀI 10: NGUỒN ÂM 

File đính kèm:

  • pptNguon am.ppt