Bài giảng Vật lý 7 - Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) .
Ví dụ: mặt gương, tấm kim loại, mặt tường nhẵn .
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém
Ví dụ: miếng xốp, tường sần sùi, cây xanh
Chào mừng QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH Dự hội giảng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐƯA ÂM THANH - HÌNH ẢNH VÀO BÀI GIẢNG Năm học 2010-2011 KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào ? 2/ Âm thanh xung quanh truyền đến tai qua môi trường nào ? 3/ Hãy cho biết vận tốc truyền âm trong không khí khoảng bao nhiêu mét trên giây ? Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Tại sao có sấm rền? Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) Âm phản xạ Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang - Tiếng vang PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG Bài 14 I/ Âm phản xạ – tiếng vang - Tiếng vang Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang - Tiếng vang Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang Âm dội lại Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang Âm dội lại Âm trực tiếp Âm trực tiếp ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) Âm phản xạ (tiếng vang) Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) . - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém Ví dụ: mặt gương, tấm kim loại, mặt tường nhẵn ... Ví dụ: miếng xốp, tường sần sùi, cây xanh … Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ Âm phản xạ – tiếng vang II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . III/ Vận dụng C5: C5: Tường sần sùi, rèm nhung phản xạ âm kém, giảm tiếng vang để nghe rõ hơn . C6: C6: tăng lượng âm phản xạ đến tai để nghe lớn hơn . C7: C8: CÔNG VIỆC Ở NHÀ - Học bài. - Làm bài tập 14.1 đến 14.5 sách bài tập . Đọc trước bài “chống ô nhiễm tiếng ồn”.
File đính kèm:
- PHAN XA AM.ppt