Bài giảng Vật lý 7 - Nguyễn Thị Thanh Hải - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?

Do không khí trong bình bị nóng lên, nở ra

Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?

Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Nguyễn Thị Thanh Hải - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i d­¬ngTr­êng THcs cæ dòng ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Thanh H¶iLíp d¹y: 6b TiÕt 23 Năm học 2009-2010 1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng? Kiểm tra bài cũ: -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng? (chọn câu trả lời đúng nhất) A.Khối lượng của chất lỏng tăng. B.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của nó giảm  Giải thích: Khối lượng riêng của chất lỏng được xác định theo công thức: Vì vậy khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng D.Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của nó giảm  Đồ dùng thí nghiệm gồm có: Tiết 23:  Đồ dùng thí nghiệm gồm có: Tiết 23: Tiết 23: 1. Thí nghiệm: 	 Tiết 23: 1. Thí nghiệm: 	 Tiết 23: 1. Thí nghiệm: 	 Tiết 23: 1. Thí nghiệm: 	 tụt xuống tăng giảm 2. Trả lời câu hỏi: C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào? C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀? Đi lên Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình? Do không khí trong bình bị nóng lên, nở ra Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu? Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại. Tiết 23: 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.  Bảng 20.1 2. Trả lời câu hỏi Tiết 23:  Nhận xét:  Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.  Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau  Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.  Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 2. Trả lời câu hỏi Tiết 23: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Thể tích khí trong bình…………….khi khí nóng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí………… c) Chất rắn nở ra vì nhiệt………………, chất khí nở ra vì nhiệt………………. nóng lên lạnh đi tăng giảm nhiều nhất ít nhất Tiết 23: 3.Rút ra kết luận Tiết 23: Tiết 23: BT: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Chất khí …….. khi nóng lên, …….. khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …….……. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn ……….…, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn…..…..… nở ra co lại giống nhau chất lỏng chất rắn 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: 3.Rút ra kết luận Ghi nhớ  Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.  Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Tiết 23: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Khi quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?  Giải thích: Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức: - Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m của không khí không đổi nhưng thể tích V của không khí tăng nên khối lượng riêng (D) giảm. Vậy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh. Hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh Tiết 23: 4. Vận dụng Tiết 23: 4. Vận dụng C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình bên) Đáp án: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra,thể tích không khí tăng đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại,thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó . Vì vậy, dựa vào mức nước hạ xuống, dâng lên mà người ta biết được khi nào trời nóng, trời lạnh. Khi thời tiết nóng Khi thời tiết lạnh “Khinh khí cầu” C8: 4. Vận dụng C8: 4. Vận dụng “Đèn trời” *H­íng dÉn vÒ nhµ:  Về học bài, làm các bài tập trong sách bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 trang 24,25,26. Lưu ý các bài tập khó 20.5-20.7. Đọc mục “Có thể em chưa biết”.  Soạn trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.  Phần I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt, cần xem trước cách bố trí thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra. Phần trả lời câu hỏi: dự đoán các câu trả lời C1,C2,C3.  Phần II: băng kép, tìm hiểu trước băng kép là gì? Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù giê chuyªn đÒ h«m nay Chúc các em học giỏi! KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ H¹nh phóc ! 

File đính kèm:

  • pptvat li 6.ppt