Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm

Trả lời: - Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi,con chim đang hót là nguồn âm. Vì nó đang phát ra âm.

- Cái trống để trong sân trường,chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay không là nguồn âm.

Vì khi đó nó không phát ra âm.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3779 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng GD - ĐT hưng hà Trường THCS phạm đôn lễ Hội thi giáo viên giỏi Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học Vật lí Năm học: 2013 – 2014 ******** Trống Đàn Ghi-ta Đàn Vi-ô-lông Chiêng 1 4 2 3 NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. I. Nhận biết nguồn õm Bài 10. Nguồn âm ? Em hãy kể tên một số âm thường nghe được và cho biết các âm đó được phát ra từ đâu ? -Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. -Một số nguồn âm: + Mặt trống,chiêng khi được gõ. + đàn khi gảy. + Con chim đang hót. … I. Nhận biết nguồn õm Bài 10. Nguồn âm Trống Đàn Vi-ô-lông Đàn Ghi ta Chiêng -Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. -Một số nguồn âm: + Mặt trống,chiêng khi được gõ. + đàn khi gảy, + Con chim đang hót. … I. Nhận biết nguồn õm Bài 10. Nguồn âm Bài tập : Trong các vật sau,vật nào là nguồn âm ? Tại sao ? 1.Cái trống để trong sân trường. 2. Con chim đang hót. 3. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay. 4. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi. Trả lời: - Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi,con chim đang hót là nguồn âm. Vì nó đang phát ra âm. Cái trống để trong sân trường,chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay không là nguồn âm. Vì khi đó nó không phát ra âm. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trớ cõn bằng cuả một vật gọi là dao động. Bài 10. Nguồn âm Khái niệm dao động : Nội dung thí nghiệm 1: Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. ? Quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. I.Nhận biết nguồn âm II.Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Nhận xét: Dõy cao su rung động và õm phỏt ra. Bài 10. Nguồn âm 1. Thí nghiệm 1 Bài 10. Nguồn âm Thớ nghiệm 1. Thí nghiệm 2: Nhận xét: * Khi phát ra âm, mặt trống ……………. * Khi phát ra âm, âm thoa ……………. Thí nghiệm 2: Dụng cụ thí nghiệm : Trống, dùi, vài vụn giấy. Yêu cầu : Thảo luận nhóm Nêu cách tạo ra âm thanh. Dự đoán xem mặt trống có rung động không ? - Nêu cách kiểm tra sự rung động của mặt trống. 3.Thớ nghiệm 3. Thớ nghiệm 3: Dụng cụ thí nghiệm : Âm thoa, búa cao su,giá thí nghiệm, quả bóng bàn. Yêu cầu : Thảo luận nhóm: - Nêu cách tạo ra âm thanh. - Dự đoán xem khi phát ra âm thanh,âm thoa có dao động không? - Nêu cách kiểm tra sự dao động của âm thoa. Phiếu học tập Bài 10. Nguồn âm Thớ nghiệm 1. Thí nghiệm 2: Nhận xét: * Khi phát ra âm, mặt trống ……………. * Khi phát ra âm, âm thoa ……………. Thí nghiệm 2: Cách kiểm tra sự rung động của mặt trống : Rắc vài vụn giấy lên mặt trống rồi gõ trống. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với vụn giấy. 2. Đặt quả bóng bàn lên mặt trống rồi gõ trống . Quan sát hiện tượng xảy ra với quả bóng bàn. 3.Thớ nghiệm 3. Thớ nghiệm 3: Cách kiểm tra sự dao động của âm thoa : Treo quả bóng bàn cạnh một nhánh của âm thoa . Dùng búa cao su gõ vào âm thoa,quan sát hiện tượng xảy ra. dao động dao động 3. Thớ nghiệm 3: Gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa thì âm thoa dao động, âm thanh phát ra. Bài 10. Nguồn âm I.Nhận biết nguồn âm II.Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Thí nghiệm 1: Dùng tay bật sợi dây cao su thì sợi dây dao động, âm thanh phát ra. 2.Thớ nghiệm 2: Gõ vào mặt trống thì mặt trống dao động và âm thanh phát ra. Kết luận : Khi phát ra âm , các vật đều ………………… I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? *Khi phỏt ra õm, cỏc vật đều ……………… dao động Bài 10. Nguồn âm Bài 1: Khi ngồi xem ti vi, thỡ:“Bộ phận nào ở ti vi phỏt ra õm”? Chọn câu đúng ? A.Từ nỳm điều chỉnh õm thanh của chiếc ti vi. B. Người ở trong tivi. C. Màng loa D. Màn hỡnh của tivi. C Bài 10. Nguồn âm I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III.Vận dụng Trả lời : Câu đúng là C Bài 2: Trong bài hỏt nhạc rừng của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết: “Rúc rỏch,rúc rỏch Nước luồn qua khúm trỳc” Âm thanh được phỏt ra từ vật nào? Chọn câu đúng? A. Dũng nước dao động. B. Lỏ cõy dao động. C. Dũng nước và khúm trỳc. D. Do lớp khụng khớ ở trờn mặt nước. A I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng Bài 10. Nguồn âm Câu trả lời đúng là A Bài 10. Nguồn âm I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng Có thể em chưa biết: Khi chúng ta nói,không khí từ phổi đi lên khí quản,qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động ,dao động này tạo ra âm. C9: I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng Bài 10. Nguồn âm C9: Bài 10. Nguồn âm I.Nhận biết nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm Biết cách tạo ra âm thanh. Nhận biết được bộ phận nào phát ra âm thanh. Khi phỏt ra õm cỏc vật đều dao động Bài 10. Nguồn âm Ghi nhớ Cỏc vật phỏt ra õm đều dao động Ghi nhớ 2. Cỏc vật phỏt ra õm cú chung đặc điểm gỡ ? 1. Vật phỏt ra õm gọi là gỡ ? Vật phát ra âm gọi là nguồn õm Bài 10. Nguồn âm Hướng dẫn về nhà Học bài. Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT Đọc bài 11 - Độ cao của õm. Kết thúc bài học 3. Thớ nghiệm 3 Bài 10. Nguồn âm Thí nghiệm 1 Thớ nghiệm 2 2. Thớ nghiệm 2. 2. Thớ nghiệm 2. 10 

File đính kèm:

  • pptNguon am(1).ppt