Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi

-Bước1: Dùng hai tay cầm Gương phẳng, để cao ngang đầu.-> Quan sát(xác định vùng nhì thấy rộng nhất).

-Bước2: Dùng hai tay cầm Gương cầu lồi, để cao ngang đầu.-> Quan sát(xác định vùng nhì thấy rộng nhất).

Nhận xét: với cùng kích thước gương nào nhìn thấy vùng rộng hơn:

 Gương cầu lồi.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nội dung phiếu kiểm tra bài cũ: *Điền vào dấu ... để được khẳng định đúng. 1.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn... 2.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ... có kích thước... vật. 3.Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng ... khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Trả lời phiếu trắc nghiệm kiểm tra bài cũ. 1.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật 2.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, có kích thước bằng vật. 3.Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Tiết 7 : Gương cầu lồi 1.Gương cầu lồi: *Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 2.Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi: a, Thí nghiệm 1. * Dụng cụ thí nghiệm: Gương cầu lồi. Quả Pin. Màn chắn. Thước kẻ. *Tiến hành thí nghiệm 1: Bước 1: Đặt gương cầu lồi giữa mặt bàn. Buớc 2: Đặt quả pin trước mặt phản xạ, cách gương 10 cm -> Quan sát, điền vào dấu … : kích thước của ảnh tạo bởi vật … nhỏ hơn vật. Bước 3: Dịch chuyển màn chắn sau gương 1cm – 20cm .Quan sát, điền vào dấu … : ảnh của vật… không hứng được trên màn chắn -> ảnh tạo bởi vật là … ảnh ảo. 2.Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi: b,Thí nghiệm 2( Thí nghiệm kiểm tra): * Dụng cụ thí nghiệm: Gương cầu lồi. Gương phẳng. 2 quả pin. Thước kẻ. *Tiến hành thí nghiệm kiểm tra(TN2): -Bước1. Gương phẳng và gương cầu lồi đặt sát nhau giữa mặt bàn, cùng hướng mặt phản xạ về phía mình. -Bước2. Đặt hai quả Pin (có kích thước bằng nhau), trước hai mặt gương, cách gương 10cm.->Quan sát, điền vào dấu…: ảnh của quả Pin tạo bởi gương cầu lồi … nhỏ hơn ảnh của quả Pin tạo bởi gương phẳng. c.Kết luận: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. *Là ảnh ảo. *Nhỏ hơn vật. 3.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: a,Thí nghiệm 3: *Dụng cụ thí nghiệm: Gương cầu lồi, Gương phẳng có cùng kích thước. *Tiến hành thí nghiệm: -Bước1: Dùng hai tay cầm Gương phẳng, để cao ngang đầu.-> Quan sát(xác định vùng nhì thấy rộng nhất). -Bước2: Dùng hai tay cầm Gương cầu lồi, để cao ngang đầu.-> Quan sát(xác định vùng nhì thấy rộng nhất). Nhận xét: với cùng kích thước gương nào nhìn thấy vùng rộng hơn:… Gương cầu lồi. b.Kết luận: * Vùng nhìn thấy của Gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, nếu hai gương có cùng kích thước. 4.ứng dụng thực tế: * Dùng quan sát trên đoạn đường gấp khúc Dùng quan sát trên đoạn đường gấp khúc Dùng làm gương chiếu hậu của ôtô. Dùng làm gương chiếu hậu của xe máy Dùng quan sát trong siêu thị Dùng quan sát trên nóc xe, đường ray 4.ứng dụng thực tế: * Được dùng làm gương chiếu hậu của ôtô, xe máy. * Quan sát đoạn đường gấp khúc. * Quan sát trong siêu thị… Tiết 7 : Gương cầu lồi 1.Gương cầu lồi: *Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 2.Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi: *Là ảnh ảo. *Nhỏ hơn vật. 3.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: * Vùng nhìn thấy của Gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nếu hai gương có cùng kích thước. 

File đính kèm:

  • pptguong cau loi 1.ppt
Bài giảng liên quan