Bài giảng Vật lý 7 - Vũ Tiến Hùng - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm

- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.

- Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu Hz

- Dao động cng nhanh(chậm), tần số dao động cng lớn(nhỏ)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Vũ Tiến Hùng - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mơn Vật lí 7. GV: VŨ TIẾN HÙNG Trường: THCS Hua La, thành phố Sơn La. Nếu dùng thìa gõ nhẹ vào thành ống nghiệm thì vật nào dao động phát ra âm? Đổ những lượng nước khác nhau vào bảy ống nghiệm giống nhau. Nếu dùng thìa gõ nhẹ vào thành ống nghiệm thì ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm KIỂM TRA BÀI CŨ Thường ngày chúng ta thấy các bạn trai cĩ giọng trầm, các bạn gái cĩ giọng bổng. Vậy khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng. Thầy trị chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài học hơm nay. I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. Thí nghiệm 1: C1. Một dao động Tiết 12. Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM 1 2 Con lắc b C1 7 12 0,7 1,2 Dao động chậm hơn Dao động nhanh hơn Thí nghiệm 1: Con lắc a C2. Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? */ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Tần số Nhận xét: Dao động càng……................ , tần số dao động càng ………. nhanh (chậm) lớn (nhỏ) Trả lời: Con lắc b cĩ tần số dao động lớn hơn I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. Tiết 12. Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu Hz Dao động càng nhanh(chậm), tần số dao động càng lớn(nhỏ) II.Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Thí nghiệm 2. C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Phần tự do của thước dài dao động ………….., âm phát ra …………….. - Phần tự do của thước ngắn dao động ……………….., âm phát ra …………… (4) (2) (1) (3) cao nhanh chậm thấp Lần thứ 1 Cắm ở lỗ 3V Lần thứ 2 Cắm ở lỗ 6V Thí nghiệm 3 Lắng nghe âm phát ra. C4. Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống: - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ………, âm phát ra ……………… - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ………., âm phát ra …………………… cao nhanh chậm thấp (4) (2) (1) (3) Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. - Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp (âm trầm) - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao (âm bổng). Kết luận: Dao động càng …………………., tần số dao động càng ……………………, âm phát ra càng …………………… nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp (2) (1) (3) I. Dao động nhanh, chậm – Tần số. Tiết 12. Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz) - Dao động càng nhanh(chậm), tần số dao động càng lớn(nhỏ) II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (càng bổng). Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp (càng trầm). III. Vận dụng. (SGK - 33) C5. Một vật dao động phát ra âm cĩ tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm cĩ tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Trả lời: Vật cĩ tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật cĩ tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây căng) thì âm phát ra cao (âm bổng) Tần số dao động lớn. Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây trùng) thì âm phát ra thấp (âm trầm) Tần số nhỏ. Trả lời: C7. (SGK-33 ) Lắng nghe âm phát ra trong hai trường hợp, sau đó trả lời C7 Lần thứ 1 Lần thứ 2 Trả lời: Âm phát ra cao hơn khi chạm gĩc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa so với chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Vì: Hàng lỗ ở ngồi vành đĩa cĩ nhiều lỗ hơn so với hàng lỗ ở gần tâm đĩa, nên miếng bìa dao động nhanh hơn và âm phát ra cao hơn. Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng? Âm phát ra trầm khi tần số dao động nhỏ. Âm phát ra bổng khi tần số dao động lớn. Ghi nhớ: SGK- 33 Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz) Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz * Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm * Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, hay cao hơn 20000Hz I. BÀI VỪA HỌC:  Học thuộc và nắm vững ghi nhớ ( SGK-33).  Làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT.  Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” (SGK-33). II. BÀI SẮP HỌC: Bài 12. Độ to của âm Một vật dao động thường phát ra âm cĩ độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ? Tiết học đến đây là kết thúc. Cuối cùng xinh kính chúc quý Thầy cơ mạnh khỏe, cơng tác tốt. Các em chăm ngoan, học giỏi. 

File đính kèm:

  • pptDO CAO CUA AM.ppt