Bài giảng Vật lý 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng? 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 Thế nào là bình thông nhau? I. Bình thông nhau: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 Em hãy lấy ví dụ về bình thông nhau có trong cuộc sống. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 Máy khoan thủy lực Máy ép phẳng thủy lực kích thủy lực Máy ép ngói thủy lực Máy ép nhựa thủy lực Máy ép cọc thủy lực C1 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 > a) b) c) < = hA hB hB hB hA hA Hình 8.6 Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………….. ……độ cao cùng một ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 I. Bình thông nhau: Kết luận: cùng một Hệ thống cung cấp nước Trạm bơm Bể chứa ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 I. Bình thông nhau: II. Máy ép thủy lực: 1. Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo của máy nén thủy lực: Pittông nhỏ Pittông lớn Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng - Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống : Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này. Áp suất truyền nguyên vẹn lực nâng F Lùc nhá Trọng lượng lớn Kích thủy lực Máy ép nhựa thủy lực Máy ép cọc thủy lực pA = pB f s A S B F ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 I. Bình thông nhau: II. Máy ép thủy lực: 1. Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. III. Vận dụng C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 I. Bình thông nhau: II. Máy ép thủy lực: 1. Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. III. Vận dụng C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A? Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. A B ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N. a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8 I. Bình thông nhau: II. Máy ép thủy lực: 1. Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. III. Vận dụng * Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. * Máy nén thủy lực: GHI NHỚ Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập còn lại trong SBT. Ôn tập từ bài 1 đến bài 8. Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- Binh thong nhau May nen thuy luc(1).ppt