Bài giảng Vật lý 8 - Lê Thị Nhớ - Tiết 11, Bài 9: Áp suất khí quyển
Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được.
Vật Lí Giáo viên : Lê Thị Nhớ – Trường THCS Vừ A Dính Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. Trả lời: Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: p là áp suất, tính bằng Pa . d là trọng lượng riêng của chất lỏng, tính bằng N/m3 h là chiều cao của cột chất lỏng, tính bằng m 2. pA < pB < pC = pD Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển Tiết 11 Bài 9: Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 2: C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? ??? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất của không khí bên ngoài tác dụng vào nước từ dưới lên bằng áp suất của cột nước trong ống. Áp suất khí quyển Áp suất của cột nước Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Hết giờ 2 phút C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Trả lời: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Áp suất khí quyển Áp suất khí quyển Áp suất cột nước Thí nghiệm 3: Hai bán cầu Miếng lót Năm 1654 Ghê – rich (1602 – 1678), thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khóa van lại. Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Năm 1654 Ghê – rich (1602 – 1678), thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sau cho không khí không lọt vào được. Hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra được. C4: Hãy giải thích tại sao? Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0 Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng bao nhiêu? Vỏ quả cầu chịu tác dụng của đại lượng nào làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau? Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài ? II/ Vận dụng: Trả lời: Nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên bằng áp suất do cột nước trong cốc gây ra.Do đó nước trong cốc không chảy ra. Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Ví dụ : Bẻ một đầu của ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được; bẻ cả 2 đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng. C9:Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ? II/ Vận dụng: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì: độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. II/ Vận dụng: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 1: I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: phambayss.violet.vn Chọn câu trả lời đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP CỦNG CỐ : Càng giảm Càng giảm phambayss.violet.vn Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP CỦNG CỐ : A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ . B. Săm( ruột ) xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ . C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên . C BÀI TẬP 9.6/15, SBT Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp? Trả lời: Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì: -Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất. Có thể em chưa biết Bảng 9.1 Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Bảng 9.1 là ví dụ về mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển. Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “ cao kế”. Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu. Có thể em chưa biết Áp suất khí quyển tại mọi nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất của khí quyển sau những khoảng thời gian xác định. Bảng 9.2 là các số liệu do trạm khí tượng Láng ( Hà Nội) ghi được vào ngày 22-6-2003 Bảng 9.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1. Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ SGK / trang 34. Làm bài tập: 9.3; 9.5 SBT / trang 15. 2. Bài sắp học : BÀI TẬP -Tự ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau giải bài tập. Vật Lí Giáo viên : Lê Thị Nhớ – Trường THCS Vừ A Dính
File đính kèm:
- Ap suat khi quyen chi day khong can chinh.ppt