Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 2N; 1N; 3N bằng các véctơ lực ( tỉ xích 1cm ứng với 1N). Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
Lực gây ra những tác dụng gì lên vật? Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ? Biểu diễn lực như thế nào? +Lực là một đại lượng véctơ vì lực là đại lượng có : - Điểm đặt - Độ lớn - Phương và chiều. +Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương, chiều trùng với phương chiều của lực - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 10N C x y 30o x y 30o Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 1N TiÕt 5- Bµi 5 I.Lùc c©n b»ng. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. 1. Hai lực cân bằng là gì? C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 2N; 1N; 3N bằng các véctơ lực ( tỉ xích 1cm ứng với 1N). Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng. I.Lùc c©n b»ng. 1. Hai lực cân bằng là gì? I.Lùc c©n b»ng. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính II. Quán tính Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật. 1. Nhận xét Vật có khối lượng càng lớn, quán tính càng lớn! II. Quán tính 2. Vận dụng Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên trái. Ban đầu, ôtô và hành khách cùng chuyển động -Khi ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà vẫn có xu hướng chuyển động như cũ => Hành khách bị nghiêng người sang trái II. Quán tính 2. Vận dụng Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: b) Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta gập lại. - Khi nhảy từ trên bậc cao xuống, cả người và chân chuyển động cùng vận tốc xuống dưới Khi chạm đất, bàn chân dừng lại ( không chuyển động nữa); trong khi toàn thân và cẳng chân theo quán tính tiếp tục chuyển động xuống dưới => Chân bị gập lại. II. Quán tính 2. Vận dụng c) Bút máybị tắc mực, hs thường cầm bút vẩy mạnh cho mực văng ra. Hãy giải thích hiện tượng -Khi vẩy mạnh, bút và mực trong bút cùng chuyển động -Khi bút dừng lại đột ngột, do quán tính mực trong bút chưa dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút =>Mực văng ra khỏi bút. II. Quán tính 2. Vận dụng d) Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi , người ta thường làm gì? Giải thích? -Ban đầu quần áo và nước (trong quần áo) cùng chuyển động -Khi quần áo dừng lại đột ngột, do quán tính những giọt nước trong quần áo vẫn duy trì vận tốc cũ => Nước văng ra khỏi quần áo. Trước khi phơi, người ta giũ mạnh quần áo cho nước văng ra II. Quán tính 2. Vận dụng Điều gì sẽ xảy ra nếu ta giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc ????? Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Củng cố kiến thức 1. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ? 2. Vật chuyển động như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? 3. Quán tính là gì? Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phuong cùng nămg trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. II. Quán tính: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật. PhÇn thëng cho ngêi chiÕn th¾ng: Hoa ®iÓm 10 Hai lực cân bằng là hai lực: A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. D. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. 2.Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. D. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. 3. Xe ô tô đang đi trên đoạn đường nằm ngang, tài xế hãm phanh đột ngột, hành khách ngồi trong xe sẽ bị : A. Ngả người ra sau. C. Ngả người sang phải. B. Ngả người ra phía trước. C. Ngả người sang trái. 4.Trường hợp nào có thể kết luận là vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Vật chuyển động thẳng. C. Vật nằm yên. B. Vật chuyển động đều. D. Vật có bất kỳ trạng thái nào nêu ở A, B, C. E. Vật chuyển động thẳng đều PhÇn thëng cho ngêi chiÕn th¾ng: Hoa ®iÓm 10 Häc thuéc lý thuyÕt Trả lời c¸c c©u hái trong SGK Lµm c¸c BT 5.1 5.8 SBT (SGK – 26) §äc tríc bµi lùc ma s¸t.
File đính kèm:
- Su can bang luc Quan tinh(1).ppt