Bài giảng Vật lý 9 - Bài 16: Định luật Jun - Lenxơ
Hệ thức của định luật:
Q = 𝑰^𝟐Rt
Trong đó:
Q: Là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)
I: Là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
R: Là điện trở của dây dẫn (Ω)
t: Là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (giây-s)
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/13/2012 ‹#› KIỂM TRA BÀI CŨ Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? Trả lời Điện năng có thể biến đổi thành: nhiệt năng, năng lượng ánh sáng và cơ năng BÀI 16. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: a. Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng nhiệt năng + ánh sáng ? b. Ba dụng cụ biến đổi điện năng Cơ năng + một phần nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng: a) Ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng: b) Bộ phận chính của các dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng là dây đốt làm bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan . Định luật Jun – Len-Xơ xẽ nghiên cứu về nhiệt lượng tỏa ra trên các dây dẫn hợp kim này phụ thuộc vào những yếu tố nào ? II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ 3. Phát biểu định luật Jun – Len-Xơ Q = 0,24.I2Rt (Cal) III. VẬN DỤNG C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối với bóng có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp. Theo định luật Jun - Len-xơ thì Q R Dây tóc có điện trở R lớn nên nhiệt lượng Q toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiẹt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần bằng nhiệt độ môi trường). C5) Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q hay P. t = cm(t02 – t01) Thời gian đun sôi nước là: GHI NHỚ
File đính kèm:
- Bai 16Li 9PPTX.pptx