Bài giảng Vật lý 9 - Bài 3: Thực hành và kiểm tra thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế

 

Bước 4:

Hoàn thành báo cáo theo mẫu:

a. Tính trị số điện trở trong mỗi lần đo

b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở

c. Giá trị điện trở qua các lần đo có khác nhau không ? Nếu có, thì do đâu ?

 

 

pptx8 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 42430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Bài 3: Thực hành và kiểm tra thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Nguyễn Văn Tiến TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH ‹#› Câu a) Viết công thức tính điện trở ? Câu b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn ta dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ? Câu c) Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn ta dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ? KIỂM TRA BÀI CŨ   ĐÁP ÁN I - CHUẨN BỊ: Bài 3: Thực hành và kiểm tra thực hành: xác định đện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế (Lấy điểm hệ số 2) -Một bộ nguồn ổn áp 0; 3 V; 6V; 9V; 12V Ampe kế GHĐ : 3A ĐCNN : 0,1A Vôn kế GHĐ : 12V ĐCNN: 0,1V Dây nối, công tắc Cuộn dây làm điện trở chưa biết giá trị II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: Bài 3: Thực hành và kiểm tra thực hành: xác định đện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế, đánh dấu chốt dương và âm của ampe kế và vôn kế. + + + V A - - - Bước 2: Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Bước 3: Thay đổi hiệu điện thế tăng dần từ: 0V, 3V, 6V, 9V. Đọc và ghi kết quả vào bảng báo cáo. Lần đo Hiệu điện thế: U(V) Cường độ dòng điện: I (A) Điện trở R(Ω) 1 3,01 0,262 11,489 2 4,10 0,312 13,141 3 5,18 0,356 14,550 4 10,3 0,518 19,884 Bước 4: Hoàn thành báo cáo theo mẫu: a. Tính trị số điện trở trong mỗi lần đo b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở c. Giá trị điện trở qua các lần đo có khác nhau không ? Nếu có, thì do đâu ?   Lần đo U(V) I(A) R(Ω) 1 0 2 3 3 6 4 9 2. Kết quả đo: + Soạn trước bài mới + Bài 4 : “Đoạn Mạch Nối Tiếp” + Bài 5 : “Đoạn Mạch Song Song” HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptxBai 3 Li 9 PPTX.pptx