Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sỏt hi?n tu?ng, cho nh?n xột.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
` CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I- Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. C1: Hãy đề xuất và thực hiện thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? Phương ỏn thớ nghiệm: Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt, thộp. Nếu thanh kim loại nào hỳt vụn sắt, thộp thỡ nú là nam chõm. A Thanh kim loại B Thanh nam chõm CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I- Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. C2: Khi đã đứng cân bằng trên trục quay, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? Hướng Bắc Hướng Nam 2. Kết luận Nam chõm nào cũng cú hai từ cực. Hướng Bắc Hướng Nam CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận Phân biệt hai từ cực của nam châm. Bắc N Đỏ Nam S Xanh I- Từ tính của nam châm. (N) (S) Nam chõm nào cũng cú hai từ cực. Khi để tự do, cực luụn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cũn cực luụn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. N: North (phương bắc) S: South (phương nam) CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2. Kết luận (N) (S) Nam chõm chữ U Nam chõm thẳng Kim nam chõm MỘT SỐ NAM CHÂM TRONG PHềNG THÍ NGHIỆM Nam chõm nào cũng cú hai từ cực. Khi để tự do, cực luụn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cũn cực luụn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Một số hình ảnh về nam châm sử dụng trong kỹ thuật CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận Kể tên một số kim loại mà nam châm có thể hút được? (N) (S) - Sắt, thộp, niken, cụban, …… Nam chõm chỉ hỳt cỏc vật liệu từ (sắt, thộp, niken, cụban,…..). Kể tên một số kim loại mà nam châm khụng hút được? - Đồng, nhụm…… Nam chõm nào cũng cú hai từ cực. Khi để tự do, cực luụn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cũn cực luụn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I- Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận II - Tương tác giữa hai nam châm 1.Thí nghiệm. C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sỏt hiện tượng, cho nhận xột. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? tìm hiểu Tương tác giữa hai nam châm Phiếu học tập Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu được, đánh dấu X vào các ô trống tương ứng trong bảng sau. Nhóm:...................... Chúc các em có nhiều niềm vui và học tập tốt! tìm hiểu Tương tác giữa hai nam châm kết quả Phiếu học tập x x x x x x CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận II - Tương tác giữa hai nam châm 1.Thí nghiệm. C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? N S N S N N S S CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận II - Tương tác giữa hai nam châm 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận Khi đặt hai nam chõm gần nhau: III - Vận dụng C6) Tìm hiểu la bàn: C6) Tìm hiểu la bàn: + Cấu tạo. + Sử dụng. + Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. +Cỏc từ cực cựng tờn thỡ đẩy nhau +Cỏc từ cực khỏc tờn thỡ hỳt nhau + Chỉnh trục địa lí trên mặt số trùng với định hướng của kim nam châm => phương hướng. CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận III - Vận dụng II - Tương tác giữa hai nam châm C8: Xỏc định tờn cỏc từ cực của thanh nam chõm trờn hỡnh 21.5 Hỡnh 21.5 Hỡnh 21.5 C6) Tìm hiểu la bàn: + Kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc –Nam. + Chỉnh trục địa lí trên mặt số trùng với định hướng của kim nam châm => phương hướng. CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23-Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Dùng nam châm có thể tách riêng các loại vụn kim loại trong hỗn hợp hai chất nào sau đây: Nhôm và đồng B. Đồng và sắt C. Sắt và Niken D. Niken và Côban I - Từ tính của nam châm. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận III - Vận dụng II - Tương tác giữa hai nam châm Nếu có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm sẽ như thế nào? A. Chỉ còn từ cực Bắc B. Chỉ còn từ cực Nam C. Còn một trong hai từ cực D. Vẫn có hai từ cực Nam và từ cực Bắc *Về nhà : + Đọc lại nội dung ghi vở. + Học thuộc ghi nhớ SGK/tr60. + Làm bài tập từ 21.1 đến 21.6 ( sách BT/ tr 26) + Xem trước bài 22 “TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG” phần LỰC TỪ và TỪ TRƯỜNG. `
File đính kèm:
- Bai 21 Nam cham vinh cuu(5).ppt