Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 28: Lực điện từ

Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ.

Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 28: Lực điện từ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
* Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? A B Kim nam châm lệch đi so với vị trí ban đầu. * Trên đây là TN Ơ-xtet cho thấy dòng điện tác dụng lên kim nam cham. Ngược lại, liệu kim nam châm có tác dụng lên dòng điện hay không? Muốn hiểu rõ chúng ta sang bài hôm nay: Tiết 28: LỰC ĐIỆN TỪ * I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN S N K A 1. Thí nghiệm: Mục đích như hình dưới - Đóng công tắc K quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây AB Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? A B + Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó. * I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN S N K A 1. Thí nghiệm: A B + Ta quan sát lại lần nữa ở tốc độ chậm * I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN S N K A 1. Thí nghiệm: A B + 2. Kết luận Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ * S N K A a. Thí nghiệm A B _ II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Đổi chiều dòng điện (đổi cực nguồn điện) * II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI S N K A 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? A B + a. Thí nghiệm + Đổi chiều đường sức từ Chúng ta theo dõi chậm từng bước (K-A-AB) b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ. N thay vì S S thay vì N * 2. Quy tắc bàn tay trái II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ. Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. * * III. VẬN DỤNG S N F A B C2 Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện qua đoạn AB Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A * III. VẬN DỤNG S N F A B C3 Xác định chiều đường sức từ cuả nam châm hình bên Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên. * A c S N B C D C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây. o o’ Lực từ tác dụng như hình vẽ Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ * A B c D N S C O O’ C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây. Lực từ tác dụng như hình vẽ. Cặp lực điện có không có tác dụng làm khung quay. * A c S N B C D C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây. o o’ Lực từ tác dụng như hình vẽ Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ * C3:Hình nào mô tả đúng chiều đường sức từ (hoặc cực) của nam châm trên hình 27.4? Hình c Hình a Hình b Hình 27.4 * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-34 * BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY Cảm ơn các em! 

File đính kèm:

  • pptLuc dien tu.ppt
Bài giảng liên quan