Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 5, Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở tương đương: (𝐑_𝐭đ)

Một điện trở có thể thay thế cho nhiều điện trở trong một đoạn mạch mà không làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch, gọi là điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

2. công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

C3) Chứng minh đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có: Rt đ = R1 + R2

 

 

pptx9 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9050 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 5, Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/7/2012 ‹#› KIỂM TRA BÀI CŨ   TIẾT 5BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để cường độ dòng diện chạy qua mạch điện không thay đổi khổng ? ? I- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THỂ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:           II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:   3. Thí nghiệm kiểm tra: (mạch 1) hai điện trở Mắc nối tiếp (mạch 2) Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương của nó.   III - VẬN DỤNG         + Điện trở tương đương của mạch điện 2 lớn gấp 3 lần mỗi điện trở thành phần. GHI NHỚ Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:         HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI Ở NHÀ Học thuộc bài Giải lại các bài tập và câu hỏi trong bài học Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện Học thuộc nội dung ghi nhớ Đọc (có thể em chưa biết) Giải các bài tập: 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 (sbt) Đọc trước bài: Đoạn mạch song song. 

File đính kèm:

  • pptxBai 4 Li 9 PPTX.pptx