Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 65, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
C3 Trên hình vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra dạng năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÃ BIẾT Cơ năng : Năng lượng cơ học Nhiệt năng : Năng lượng nhiệt Điện năng : Năng lượng điện Quang năng : Năng lượng ỏnh sỏng Hoỏ năng : Năng lượng hoỏ học * Khi nào ta núi một vật cú năng lượng ? * Cú những dạng năng lượng nào ? * Cú thể biến đổi cỏc dạng năng lượng cú trong tự nhiờn thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người khụng ? * Sự biến đổi qua lại giữa cỏc dạng năng lượng tuõn theo định luật nào ? * Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng cú sẵn trong tự nhiờn ? CHƯƠNG IV SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HểA NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG Tiết 65 - BÀI 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG C1 Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học) + Tảng đá nằm trên mặt đất. + Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất. + Chiếc thuyền trôi theo dòng nước. + Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất. có công cơ học A= P.h Tiết 65 - Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG + Làm cho vật nóng lên. + Truyền được âm. + Phản chiếu được ánh sáng. + Làm cho vật chuyển động. I. Năng lượng Tiết 65 – BàI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng C2 Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? + Làm cho vật nóng lên. + Truyền được âm. + Phản chiếu được ánh sáng. + Làm cho vật chuyển động. Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng I. Năng lượng Tiết 65 – BÀI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng 25 1000C 25 + Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có công cơ học. Kết luận 1 Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. I. Năng lượng Tiết 65 - BàI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng C3 Trên hình vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra dạng năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó. Ii. Các dạng Năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng 1 Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng A C3 C3 B Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng C3 Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng C C3 D 1 2 Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng C3 E Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng I. Năng lượng Tiết 65 - BàI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng TLC3 Ii. Các dạng Năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng I. Năng lượng Tiết 65 - BàI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng C4 Trong các trường hợp trên ta nhận biết được điện năng, hoá năng, quang năng khi chúng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Ii. Các dạng Năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng thành cơ năng trong TB C, nhiệt năng trong TB D nhiệt năng trong thiết bị E cơ năng trong TB B I. Năng lượng Tiết 65 - bÀI 59 : năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng Kết luận 2 Ii. Các dạng Năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiêt năng. Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. I. NĂNG LƯỢNG Tiết 65 - Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG C5: II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG III. VẬN DỤNG Túm tắt: V=2lớt → m=2 kg t0 1= 200C ; t02 = 800C ; c = 4200 J/kg.K Q = ? Nhiệt lượng mà nước đó nhận được làm nước núng lờn tớnh theo cụng thức: Q=mc(t02- t01) Thay số: Q= 2.4200(80- 20) =504000(J) Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên. áp dụng định luật BTNL cho hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J GHI NHớ Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác nhiệt lượng. Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. ễ nhiễm mụi trường, cỏc khi thải do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra cú nhiều khớ độc: CO, CO2,NO,NO2….cỏc chất khớ này là tỏc nhõn gõy ra hiệu ứng nhà kớnh. Nguồn năng lượng húa thạch đang dần dần bị cạn kiệt. Cõu hỏi củng cố Ta nhận biết được một vật cú cơ năng khi nào? Ta nhận biết một vật cú nhiệt năng khi nào? Cú thể nhận biết cỏc dạng năng lượng như thế nào? Dặn dò Học kỹ bài . Làm bài tập 59 SBT trang 66 Cám ơn các em!
File đính kèm:
- Bai 59 Nang luong va su chuyen hoa nang luong.ppt