Bài giảng Vật lý - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy F = F1 + F2

 * Gía của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy

 * F1 / F2 = d2/ d1 (Chia trong)

 

ppt38 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾGVBM: Nguyễn Thị Quỳnh NgaTổ : Lý- KTCNNăm học : 2007-20081KIỂM TRA BÀI CŨ * Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy F = F1 + F2 * Gía của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy * F1 / F2 = d2/ d1 (Chia trong)Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? Gía của hợp lực như thế nào?2Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua a>Trọng tâmb>Trục quay c>Trục quay qua trọng tâmd>Trục quay cố định3  CÓ BAO GIỜ CÁC EM TỰ HỎI ?Tại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng, dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng? Tại sao không lật đổ được con lật đật?4Bài 20CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ5I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG1.Cân bằng không bền 2.Cân bằng bền3.Cân bằng phiếm định61.Cân bằng không bềnOPGI.CÁC DẠNG CÂN BẰNGTại sao thước đứng yên ?7Cân bằng không bềnOI.CÁC DẠNG CÂN BẰNGThước chuyển động rời xa vị trí cân bằng?8Cân bằng không bềnOPGd(+)CÁC DẠNG CÂN BẰNGMomen lực khác không đưa vật rời xa VTCB ban đầu9I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG1.Cân bằng không bền Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút, mà trọng lực của vật có xu hướng kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền.102 Cân bằng bềnTại sao thước đứng yên ?CÁC DẠNG CÂN BẰNGO112.Cân bằng bềnOPGCÁC DẠNG CÂN BẰNG12Cân bằng bềnOGPd(+)CÁC DẠNG CÂN BẰNGMomen lực khác không đưa vật trở về VTCB ban đầu13I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG2.Cân bằng bền Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút, mà trọng lực của vật có xu hướng kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. 1.Cân bằng không bền.143.Cân bằng phiếm địnhOPGCÁC DẠNG CÂN BẰNG15Cân bằng phiếm địnhOCÁC DẠNG CÂN BẰNG16Cân bằng phiếm địnhOOPGCÁC DẠNG CÂN BẰNGMomen lực bằng không 17I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG3.CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút, mà trọng lực của vật có xu hướng,giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. 1.CÂN BĂNG KHÔNG BỀN.2. CÂN BẰNG BỀN.18I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG Nguyên nhân nào đã gây ra các dạng cân bằng khác nhau ?* Đó chính là vị trí trọng tâm của vật19Cân bằng bềnOGNGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNGVi trí cân bằng bềnTrọng tâm ở VT thấp nhất 20Cân bằng không bền+O+++++GNGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNGVi trí cân bằng không bềnTrọng tâm ở Vị trí cao nhất 21Cân bằng phiếm định++++OGNGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNGTrọng tâm ở VT không đổiVi trí cân bằngphiếm định22ABCCÁC DẠNG CÂN BẰNG( Cân bằng phiếm định)( Cân bằng bền)( Cân bằng không bền)Hãy cho biết dạng cân bằng của quả cầu đồng chất trên một mặt phẳng có dạng như hình bên?23II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1.Mặt chân đế là gì?2.Điều kiện cân bằng 3.Mức vững vàng của cân bằng24II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.1.Mặt chân đế là gì? 25Mặt chân đếII. CÂN BĂNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.- Những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả mặt đáy.* Mặt chân đế là mặt đáy của vật26Mặt chân đếII CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ. - Những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡchỉ ở một số diện tích rời nhau. * Mặt chân đế là đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.27II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.1.Mặt chân đế là gì? 2.Điều kiện cân bằng282.Điều kiện cân bằngII CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾIIIIIIIVCBBCBBCBKB29II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾGGGGPPPP2.Điều kiện cân bằng.Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì? Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm ‘Rơi ‘ trên mặt chân đế)30II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ1. Mặt chân đế là gì? 2. Điều kiện cân bằng. 3. Mức vững vàng của cân bằng.31II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾIIIIIIIVSo sánh vị trí trọng tâm và diện tích mặt chân đếù ở các hình I,II,III?Độ cao trọng tâm và diện tích mặt chân đếMức vững vàng của cân bằng được xác định bởi yếu tố nào ?32ABMuốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta phải làm thế nào ?33II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ3. Mức vững vàng cân bằng Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế ta phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật.●G●G●GTại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng, dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng? Tại sao không lật đổ được con lật đật?34Vận dụngMức vững vàng của cân bằng35Củng cốCân bằng không bềnTại sao người nghệ sĩ làm xiếc khi đi trên dây lại cầm theo cái cây dài?36Vận dụngMức vững vàng của cân bằngĐễ một người có thể đừng được trên cao thì các nghệ sĩ xiếc đã làm gì?Tại sao ở mặt đất cần có nhiều ngườiđừng như đội hình trên ?37Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học hôm nay!38

File đính kèm:

  • pptCac_dang_can_bang.ppt
Bài giảng liên quan