Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 26: Thấu kính
Khái quát về thấu kính
Thấu kính rìa mỏng, thấu kính rìa dày
Thấu kính rìa mỏng có phần rìa mỏng hơn phần giữa
Thấu kính rìa dày có phần rìa dày hơn phần giữa
THẤU KÍNH Chủ đề 26 GV thực hiện: Hồ Thanh Sơn Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 1. Thấu kính rìa mỏng, thấu kính rìa dày Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính Thấu kính rìa mỏng Thấu kính rìa dày Hãy so sánh phần rìa và phần giữa của hai loại thấu kính Phần rìa Phần giữa Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 1. Thấu kính rìa mỏng, thấu kính rìa dày T hấu kính rìa mỏng có phần rìa mỏng hơn phần giữa T hấu kính rìa dày có phần rìa dày hơn phần giữa Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Đây là đường truyền của ánh sáng qua thấu kính kính rìa mỏng ( hình a) và thấu kính rìa dày (hình b) a b Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Tia sáng ở trước thấu kính gọi là tia tới Tia sáng ở sau thấu kính gọi là tia ló Nhận xét về đường truyền ánh sáng của tia tới và tia ló qua thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Kết luận Thấu kính hội tụ: chùm tia tới song song với trục chính có chùm tia ló hội tụ. Thấu kính phân kì: chùm tia tới song song với trục chính có chùm tia ló phân kì. Thấu kính thường đặt trong không khí, khi này: + Thấu kính rìa mỏng là thấu kính hội tụ. + Thấu kính rìa dày là thấu kính phân kì Chủ đề 26 . Thấu kính 26.1 Khái quát về thấu kính 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì kí hiệu O F F / O F / F Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Trục chính Δ: là đường thẳng đi qua O và vuông góc với thấu kính Quang tâm O F và F' gọi là 2 tiêu điểm, chúng đối xứng nhau qua quang tâm O f là tiêu cự của thấu kính: f = OF = OF' * Đối với thấu kính hội tụ có các tia sáng đặc biệt sau: - Tia tới đi qua quang tâm O có tia ló truyền thẳng ( hình H26.10 trang 20) - Tia tới song song với trục chính Δ có tia ló hội tụ taị tiêu điểm F' sau thấu kính.( hình 26.8 trang 19) - Tia tới đi qua tiêu điểm F của thấu kính có tia ló song song với trục chính Δ ( hình H26.11 trang20) * Đối với thấu kính phân kì có các tia sáng đặc biệt sau: - Tia tới đi qua quang tâm O có tia ló truyền thẳng - Tia tới song song với trục chính Δ có tia ló phân kì, kéo dài qua tiêu điểm F' trước thấu kính.( hình H26.8 trang 19) O F F / O F F / Chủ đề 26 . Thấu kính 26.2 Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính 1.Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Một vật ở trước thấu kính hội tụ, ảnh của vật qua thấu kính: - Có thể là ảnh thật, ngược chiều với vật. ( khi vật đặt trước thấu kính và nằm ngoài tiêu điểm F, ảnh thật sẽ hiện trên màn ảnh đặt sau thấu kính) - Hoặc là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.( khi vật đặt trước thấu kính và nằm trong tiêu điểm F, ảnh ảo không hiện trên màn ảnh và nằm cùng phía với vật) 2 .Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Một vật ở trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật Chủ đề 26 . Thấu kính 26.3 Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính - Dựng ảnh S' của điểm sáng S qua thấu kính: Ta vẽ đường truyền của 2 tia sáng qua thấu kính. - Dựng ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính: ta dựng ảnh B' của B rồi từ B' vẽ đường vuông góc với trục chính để có ảnh A'của A trên trục chính * Đối với thấu kính hội tụ ta dùng 2 trong 3 tia sáng sau: + Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thăng qua thấu kính + - Tia tới song song với trục chính Δ có tia ló hội tụ taị tiêu điểm F' sau thấu kính. - Tia tới đi qua tiêu điểm F của thấu kính có tia ló song song với trục chính Δ * Đối với thấu kính phân kì ta dùng 2 tia sáng sau: + Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thăng qua thấu kính + Tia tới song song với trục chính Δ có tia ló phân kì, đường kéo dài qua tiêu điểm F' trước thấu kính. Chủ đề 26 . Thấu kính 26.3 Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính O F / F a. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ A' B' B A A'B' là ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật AB (ảnh thật luôn ngược chiều và nằm khác phía với vật) Chủ đề 26 . Thấu kính 26.3 Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính b. Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ O F / F A A' I B B' A'B' là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật AB ( ảnh ảo luôn nằm cùng phía với vật) 26.3 Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính Chủ đề 26 . Thấu kính c. Đối với thấu kính phân kì O F F / A B' A' I B A A'B' là ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật AB Học sinh tự vẽ để dựng ảnh S' của điểm sáng S qua thấu kính ở các trường hợp sau O F / F O F / F O F F / S S S 26.4 Vận dụng Vật AB một thấu kính, vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính chiều cao của vật là h =3 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 12 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là d Dựng ảnhA'B' trong các trường hợp sau: - Thấu kính hội tụ d =20 cm - Thấu kính hội tụ d = 8 cm - Thấu kính phân kì d = 8 cm b) Ảnh của AB là ảnh ảo trong các trường hợp nào nêu trên? So sánh độ lớn của ảnh ảo trong các trường hợp đó. c) Chọn một trường hợp trong 3 trường hợp ở câu a, dựa vào hình vẽ và phép tính hình học ( tam giác đồng dạng) hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Hoạt động 8: các em tự giải bài này nhé - B à i tập về nh à : (đề cương) và sách tài liệu trang 27 - Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8.- Hoàn tất hoạt động 8 ( dựng ảnh và tính toán) Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_11_chu_de_26_thau_kinh.pptx