Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 18: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí

I Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí

Ta bỏ bình cầu vào nước nóng

Mô tả hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh

pptx21 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 18: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 C hủ đề 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
 Tại sao chất lỏng trong chai không được đổ đầy? 
CHỦ ĐỀ 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
 Để làm thí nghiệm ta cần những dụng cụ sau: 
 Ống thủy tinh 
Chậu nước nóng 
1. Thí nghiệm 
Bình cầu 
Nút cao su 
Nước màu 
 I Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
 Ta bỏ bình cầu vào nước nóng 
 Mô tả hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
 I Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
Hình 18.2a 
Hình 18.2b 
Nhúng vào nước nóng 
1. Thí nghiệm: 
- Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích? 
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên nên nở ra. 
 Nhận xét: Khi nước trong bình.................. thể tích nước .................... 
 nóng lên 
 tăng 
Nước lạnh 
HĐ2: Đ ặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh và giải thích. 
 Nhận xét: Khi nước trong bình.............,thể tích nước ................. 
 lạnh đi 
 giảm 
 1. Thí nghiệm 
 Khi áp tay vào bình cầu chứa không khí mực nước trong ống chạy lên trên. giải thích 
 không khí nóng lên thể tích tăng 
 Khi bỏ tay ra khỏi bình cầu chứa không khí mực nước trong ống chạy xuống dưới. giải thích 
 không khí lạnh đi thể tích giảm 
 Qua các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
Kết luận: 
 Thông thường, chất lỏng và chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
 I Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
Chất khí 
Chất lỏng 
Chất rắn 
Không khí: 183cm 3 
Nước: 11cm 3 
Nhôm: 3,4cm 3 
Hơi nước :183cm 3 
Rượu: 58 cm 3 
Đồng :2,5cm 3 
Khí oxi: 183cm 3 
Thuỷ ngân:9cm 3 
Sắt : 1,8cm 3 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
II. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
 Căn cứ vào số liệu ở bảng trên em hãy cho biết 
+ Các chất lỏng, chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? 
+ Trong 3 chất rắn ,lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất 
 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
 - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 
 - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
II. Đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí 
III. Tác động của chất lỏng, chất khí khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở. 
 Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra như thế nào khi ta đun bình cầu chứa nước có nút đậy kín? 
 Nước sẽ làm nút bật lên do nước nóng sự dãn nở bị cản trở sẽ sinh ra lực đẩy nút bật lên 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
 Khi quả bóng bơm căng rồi cột chặt miệng và đặt trên bếp, sau đó quả bóng bị nổ tung. Giải thích 
 - Không khí trong quả bóng nở vì nhiệt, khi bị ngăn cản nó có thể gây ra lực rất lớn làm vỡ quả bóng 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
III. Tác động của chất lỏng, chất khí khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở. 
 Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, chất khí bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn 
III. Tác động của chất lỏng, chất khí khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở. 
 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
III. Vận dụng: 
 Tại sao chất lỏng trong chai không được đổ đầy? 
 Để tránh trường hợp chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt , gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra hoặc có thể làm vỡ chai. 
Bài tập 
1. Thể tích của một chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của chất lỏng tăng lên, giảm đi? 
- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích chất lỏng.......... 
 - Khi nhiệt độ giảm thì thể tích chất lỏng.......... 
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 
Bài tập 
 2. Khi nhiệt độ tăng như nhau , các chất lỏng khác nhau nhưng cùng thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không? 
 3. Khi đun nóng một khối chất lỏng, đại lượng nào sau đây của khối chất lỏng tăng? 
 A. Thể tích 
 C. Khối lượng 
 D. Trọng lượng riêng 
 B. Khối lượng riêng 
A. Thể tích 
BÀI TẬP 
19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ? 
 Khối lượng của chất lỏng tăng. 
 Trọng lượng của chất lỏng tăng. 
 Thể tích của chất lỏng giảm. 
 Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 
19.2 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh ? 
 Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. 
 Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. 
 Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. 
 Khối lượng riêng của chất lỏng lúc đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. 
BÀI TẬP 
Câu 3: Điều nào sau đây nói sai về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? 
A. Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra. 
B. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích cũng thay đổi theo. 
C. Mọi chất lỏng đều giãn nở vì nhiệt như nhau. 
D. Khi nhiệt độ thay đổi thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi. 
BÀI TẬP 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_lon.pptx