Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 22: Sự nóng chảy và sự đông đặc

- Khi được đun nóng và sáp vẫn ở thể rắn, nhiệt độ của sáp tăng hay giảm?

Nhiệt độ của sáp tăng.

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?

Đường biểu diễn nằm nghiêng

- Nhiệt độ nào sáp bắt đầu nóng chảy?

 500C

 

pptx26 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 22: Sự nóng chảy và sự đông đặc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
Kể tên các loại nhiệt kế đã học. 
1 
Nhiệt kế hoạt động dự trên hiện tượng vật lí nào? 
2 
Trong nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenhai nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu, nước đá đang tan ở nhiệt độ bao nhiêu? 
3 
BÀI TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ 
a) 25 0 C = ? 0 F 
b) 86 0 F = ? 0 C 
Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ. Kỹ thuật đúc đồng liên quan mật thiết với những hiên tượng Vật lí về sự nóng chảy và sự đông đặc.  
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
I. HIỆN TƯỢNG 
Nến khi chưa thắp sáng 
Ban đầu cây nến đang ở thể nào? 
Nến khi đã thắp sáng 
Phần ở đầu nến chuyển sang thể nào khi tiếp xúc với ngọn lửa? 
Sự chuyển từ thể ............ sang thể ............. của một chất được gọi là sự nóng chảy. 
Kết luận 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
I. HIỆN TƯỢNG 
lỏng 
rắn 
Viên đá khi lấy ra khỏi tủ lạnh có bị nóng chảy không? Viên đá chuyển từ thể nào sang thể nào? 
Khi đưa kem ra khỏi tủ lạnh có sự chuyển thể như thế nào? Đây là hiện tượng vật lí gì? 
I. HIỆN TƯỢNG 
Nến đang được thắp sáng 
Phần ở đầu nến đang ở thể nào? 
Nến khi ta tắt ngọn lửa 
Ngọn nến chuyển sang thể nào khi tắt ngọn lửa? 
Theo em băng tuyết từ đâu mà có? 
Sự chuyển từ thể ............ sang thể ............. của một chất được gọi là đông đặc. 
Kết luận 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
I. HIỆN TƯỢNG 
rắn 
lỏng 
Sự chuyển từ thể ............ sang thể ............. của một chất được gọi là nóng chảy. 
rắn 
lỏng 
Khi làm thạch rau câu xảy ra hiện tượng vật lí nào? 
RẮN 
LỎNG 
ĐÔNG ĐẶC 
NÓNG CHẢY 
1. Thí nghiệm về sự nóng chảy 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
II. ĐẶC ĐIỂM 
1. Thí nghiệm về sự nóng chảy 
Thời gian đun (phút) 
Nhiệt độ ( 0 C) 
Thể rắn hay lỏng 
0 
30 
rắn 
1 
34 
rắn 
2 
38 
rắn 
3 
42 
rắn 
4 
46 
rắn 
5 
50 
rắn và lỏng 
6 
50 
rắn và lỏng 
7 
50 
rắn và lỏng 
8 
50 
rắn và lỏng 
9 
50 
rắn và lỏng 
10 
65 
lỏng 
11 
80 
lỏng 
Đun nóng sáp parafin (thường dùng để chế tạo đèn cây) thu được bảng kết quả sau: 
Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của sáp theo thời gian khi nóng chảy. 
- Khi được đun nóng và sáp vẫn ở thể rắn, nhiệt độ của sáp tăng hay giảm? 
Nhiệt độ của sáp tăng. 
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? 
Đường biểu diễn nằm nghiêng 
- Nhiệt độ nào sáp bắt đầu nóng chảy? 
 50 0 C 
- Trong thời gian nóng chảy, sáp tồn tại ở những thể nào? Nhiệt độ của sáp có thay đổi không 
Trong thời gian nóng chảy sáp ở thể rắn và lỏng. Nhiệt độ của sáp không thay đổi. 
- Đường biểu diễn từ phút thứ 5 đến phút thứ 9 là đoạn nằm ngang hay nằm nghiêng? 
Là đoạn nằm ngang. 
- Khi đã nóng chảy hết và tiếp tục đun nóng, nhiệt độ của sáp thay đổi như thế nào? 
Nhiệt độ của sáp tăng lên 
- Đường biểu diễn từ phút thứ 10 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? 
Là đoạn thằng nằm nghiêng. 
1. Thí nghiệm về sự nóng chảy 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
II. ĐẶC ĐIỂM 
Nhận xét: Sáp parafin nóng chảy ở nhiệt độ 50 0 C , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của sáp. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của sáp không thay đổi. 
2. Thí nghiệm về sự đông đặc 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
II. ĐẶC ĐIỂM 
Nhận xét: Sáp parafin đông đặc ở nhiệt độ 50 0 C , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của sáp. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của sáp không thay đổi. 
2. Thí nghiệm về sự đông đặc 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
II. ĐẶC ĐIỂM 
Kết luận: 
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay nhiệt đông đặc) 
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi 
Chủ đề 22. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 
II. ĐẶC ĐIỂM 
3. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất 
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy .......... nhau 
khác 
CỦNG CỐ 
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được gọi là sự nóng chảy. 
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được gọi là sự đông đặc. 
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay nhiệt đông đặc) 
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi 
III. BÀI TẬP 
Quan sát đường biểu diễn sự đông đặc của sáp trong hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau: 
a) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 sáp ở thể nào, nhiệt độ của sáp giảm hay tăng? 
b)) Sáp đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 sáp ở những thể nào? 
c) Thời gian đông đặc của khối sáp này là bao lâu? 
Thank You 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_22_su_nong_chay_va_su_dong_dac.pptx