Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 23: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Trường hợp nào áo quần phơi mau khô hơn? Khi này diện tích tiếp xúc giữa quần áo với không khí sẽ nhiều, ít khác nhau. Tốc độ bay hơi của nước còn phụ thuộc vào yếu tố nào?

Phơi ở nơi có gió áo quần mau khô hơn. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.

pptx24 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề 23: Sự bay hơi và sự ngưng tụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Khi đúc một chiếc trống đồng đã xảy ra những hiện tượng vật lí nào? 
Câu 2: Thế nào là sự nóng chảy? Nêu ví dụ. 
Thế nào là sự đông đặc? Nêu ví dụ. 
Việc làm ra muối, về cơ bản dựa trên hiện tượng vật lí nào? 
Những giọt nước đá đọng ở bên ngoài li, những giọt nước này do nước từ bên trong thấm ra hay từ đâu mà có? 
Sơ đồ bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn: 
a. Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu? 
b. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 11 chất này ở thể gì? 
c. Chất này có tên gọi là chất gì? 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
CHỦ ĐỀ 23. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
I. 
SỰ BAY HƠI 
II. 
SỰ NGƯNG TỤ 
III. 
VẬN DỤNG 
I. SỰ BAY HƠI 
1. Hiện tượng 
- Sau cơn mưa, đường phố bị ướt và có những vũng nước. Sau một thời gian thì nước không còn và đường khô ráo. Vì sao? 
I. SỰ BAY HƠI 
1. Hiện tượng 
- Nếu ta mở nút chai dầu và không đạy nắp một vài hôm, dầu trong chai sẽ cạn dần. Vì sao? 
I. SỰ BAY HƠI 
1. Hiện tượng 
Nhận xét : Nước trên mặt đường và dầu trong chai bị bay hơi . 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
I. SỰ BAY HƠI 
1. Hiện tượng 
Kết luận: Sự chuyển từ thể ........... sang thể ........... ở mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự bay hơi. 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
lỏng 
hơi 
Hãy cho một ví dụ cho thấy nước hoặc một chất lỏng nào khác bị bay hơi? 
I. SỰ BAY HƠI 
1. Hiện tượng 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng 
a) Quan sát hiện tượng 
Quan sát hiện tượng phơi khô quần áo được mô tả ở các hình dưới đây: 
Quần áo phơi ngoài trời nắng 
Quần áo phơi dưới bóng râm 
Trường hợp nào áo quần phơi mau khô hơn? Từ đó cho biết tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào yếu tố nào? 
>> Phơi ngoài nắng áo quần mau hơn. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ 
Quan sát hiện tượng phơi khô quần áo được mô tả ở các hình dưới đây: 
Quần áo phơi ở nơi có gió 
Quần áo phơi ở nơi lặng gió 
Trường hợp nào áo quần phơi mau khô hơn? Từ đó cho biết tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào yếu tố nào? 
>> Phơi ở nơi có gió áo quần mau khô hơn. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió. 
Quan sát hiện tượng phơi khô quần áo được mô tả ở các hình dưới đây: 
Quần áo phơi sát nhau 
Quần áo phơi cách xa nhau 
Trường hợp nào áo quần phơi mau khô hơn? Khi này diện tích tiếp xúc giữa quần áo với không khí sẽ nhiều, ít khác nhau. Tốc độ bay hơi của nước còn phụ thuộc vào yếu tố nào? 
>> Phơi ở nơi có gió áo quần mau khô hơn. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió. 
I. SỰ BAY HƠI 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng 
a) Quan sát hiện tượng 
b) Kết luận 
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: 
 + Nhiệt độ 
 + Gió 
 + Diện tích mặt thoáng của chất lỏng 
I. SỰ NGƯNG TỤ 
1. Hiện tượng 
- Khi thổi một hơi dài vào gương, ta thấy một mảng mờ đục, sau đó sẽ mất đi. Vì sao? 
Mảng mờ đục trong gương là hơi nước trong hơi thở của ta động thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương. Sau đó những giọt nước này bay hơi đi và vết nước ngưng tụ trên gương sẽ biến mất. 
II. SỰ NGƯNG TỤ 
1. Hiện tượng 
Kết luận: Sự chuyển từ thể ........... sang thể ........... ở mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. 
CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
lỏng 
hơi 
LỎNG 
HƠI 
bay hơi 
ngưng tụ 
III. VẬN DỤNG 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hươi của nước trong ruộng muối: nhiệt độ, gió, diện tích bề mặt ruộng muối. 
Gió càng mạnh, nhiệt độ càng cao, diện bề mặt ruộng càng lớn thì nước bay hơi càng nhanh. 
Câu 1: 
Để làm muối, người ta đưa nước biển vào trong ruộng muối. Nước bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối và ảnh hưởng như thế nào? 
III. VẬN DỤNG 
Khi đậy nắp nồi thì hơi nước đã ngưng tụ lại thành giọt nưóc li ti và làm mờ đục đi. Khi nhấc nắp ra khỏi nồi thì nước trên nắp lại bay hơi đi và làm trong suốt nắp nồi. 
Câu 2: 
Khi nấu thức nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi bằng thủy tinh trong suốt đậy lại ta thấy nắp nồi bị mờ đục đi. Khi nhấc nắp nồi ra khoit nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại được. Vì sao? 
III. VẬN DỤNG 
BTVN 
Câu 1: Khi trên sân có một số vũng nước, chúng sẽ lâu khô. Nếu dùng chổi quét cho nước lan rộng khắp mặt sân thì nước sẽ mau khô hơn. Em hãy giải thích vì sao. 
Câu 2: Những giọt sương đọng trên lá, ngọn cỏ từ đâu mà có? Tai sao những giọt sương thường chỉ xuất hiện vào ban đêm hoặc gần sáng? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương này lại mất dần đi? 
Thank you 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_23_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu.pptx