Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 23: Hiệu điện thế

Chọn vôn kế và ampe kế có GHĐ phù hợp

 Điều chỉnh kim chỉ thị của vôn kế, ampe kế chỉ đúng vạch số 0.

- Mắc mạch điện theo sơ đồ

Mắc song song vôn kế với dụng cụ cần đo

 Ampe kế nối tiếp với dụng cụ (sao cho chốt dương (+) của vôn kế, ampe kế nối với cực dương (+) và chốt âm (-) của vôn kế, ampe kế với cực âm (-) của nguồn điện .

 

pptx12 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 23: Hiệu điện thế, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là cường độ dòng điện? 
Đơn vị cường độ dòng điện? 
Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện? 
ĐVĐ : Trên mỗi nguồn điện (pin) có ghi 1,5 V , vậy số ghi đó có ý nghĩa là gì? Các bạn cùng tìm hiểu chủ đề bài học ngày hôm nay 
CĐ 23: HIỆU ĐIỆN THẾ 
I . Hiệu điện thế: 
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế 
Kí hiệu: U 
Đơn vị : Vôn ( V) 
 1 mV = 0,001 V	1 kV = 1000 V 
Em hãy đổi đơn vị cho các giá trị sau: 
 0,4 V = ................mV	500 V= ...............kV 
 250 mV = ................V	6 kV =.................V 
ĐVĐ: Tìm hiểu cách nhận biết vôn kế và đặc điểm cơ bản 
 - Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế 
 - Kí hiệu: 
II. Vôn kế: 
CĐ 23: HIỆU ĐIỆN THẾ 
 Quan sát sơ đồ mạch điện H23.5, nêu tên các dụng cụ có trong mạch.( TLVL) 
III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi chưa mắc nguồn điện vào mạch: 
 Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện ...... giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. 
là 
CĐ 23: HIỆU ĐIỆN THẾ 
 Quan sát sơ đồ mạch điện 
IV. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện 
CĐ 23: HIỆU ĐIỆN THẾ 
Cách sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế: 
 Chọn vôn kế và ampe kế có GHĐ phù hợp 
 Điều chỉnh kim chỉ thị của vôn kế, ampe kế chỉ đúng vạch số 0 . 
- Mắc mạch điện theo sơ đồ 
 Mắc song song vôn kế với dụng cụ cần đo 
 Ampe kế nối tiếp với dụng cụ (sao cho chốt dương (+) của vôn kế, ampe kế nối với cực dương (+) và chốt âm (-) của vôn kế, ampe kế với cực âm (-) của nguồn điện . 
 Lưu ý: Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi số vôn -> Hiệu điện thế định mức để chúng hoạt động bình thường. 
 1. Đổi đơn vị cho các giá trị sau: 
 2,5 V = ........... ..mV 
 6 kV = ................V 
 110 V = ............ kV 
 1200 mV = .............. V 
1,2 
0,11 
6000 
2500 
BÀI TẬP 
 2. Quan sát mặt số của dụng cụ đo điện được vẽ trên hình và cho biết: 
a) Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào cho biết điều đó ? 
Vôn kế vì có chữ V trên màn hình 
b) Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ ? 
GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V 
c) Kim dụng cụ ở vị trí (1) (2) chỉ giá trị bao nhiêu? 
3V; 42V 
Giữa hai cực của nguồn điện do hai cực của chúng nhiễm điện khác nhau. 
 Dụng cụ đo 
vôn kế 
Đơn vị đo 
Được tạo ra 
Vôn (V) 
Kilô vôn (kV) 
Mili vôn (mV) 
Hiệu điện thế 
Đường dây truyền tải điện 
 Bắc – Nam: 500kV 
DẶN DÒ 
 - Học thuộc nội dung chủ đề 23 
 - Xem cách đổi đơn vị 
 - Đọc thêm phần ‘thế giới quanh ta’ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_7_chu_de_23_hieu_dien_the.pptx