Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 19: Nhiệt năng - Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng . , tổng động năng của các phân tử càng . và nhiệt năng của vật càng .

 

pptx29 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 19: Nhiệt năng - Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 
NHIỆT NĂNG - DẪN NHIỆT- ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT 
Design by Tran Ngoc Giau 
CHỦ ĐỀ 19 
NHIỆT NĂNG 
A 
DẪN NHIỆT 
B 
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
C 
CĐ 19: NHIỆT NĂNG - DẪN NHIỆT- ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT 
Vào những hôm trời lạnh, xoa hai bàn 
tay vào nhau, ta cảm nhận được bàn tay ấm nóng lên. 
A. NHIỆT NĂNG 
I. NHIỆT NĂNG 
- Các chất được cấu tạo từ gì? 
- Các phân tử có chuyển động không? 
- Khi các phân rử chuyển động, phân tử có dáng năng lượng nào? 
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 
- Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. 
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng ................ , tổng động năng của các phân tử càng ............ và nhiệt năng của vật càng ............... 
nhanh 
lớn 
lớn 
A. NHIỆT NĂNG 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 
Có nhiều cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng: 
- cọ xát miếng đồng trên mặt sàn 
=> thực hiện công. 
A. NHIỆT NĂNG 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 
Có nhiều cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng: 
- nhúng miếng đồng vào một cốc nước nóng 
=> truyền nhiệt. 
Lượng nhiệt năng miếng đồng nhận được của cốc nước tong qua trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng . 
Em hãy nêu hai cách khác để làm thay đổi nhiệt năng của vật theo phương pháp thực hiện công và truyền nhiệt? 
A. NHIỆT NĂNG 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: 
 + thực hiện công 
 + truyền nhiệt 
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong 
quá trình truyền nhiệt. 
Nhiệt lượng ký hiệu là Q, đơn vị là jun (J). 
A. NHIỆT NĂNG 
II. VẬN DỤNG 
Bài 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau, tay nóng lên, nhiệt năng của tay 
tăng hay giảm. Đây là cách thực hiện công hay truyền nhiệt? Trong 
hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang 
dạng nào? 
Tại sao khi trời lạnh, chim thường xù lông ra? 
B. DẪN NHIỆT 
I. SỰ DẪN NHIỆT 
Play 
Trở lại Vật lý 8 
B. DẪN NHIỆT 
I. SỰ DẪN NHIỆT 
Nhiệt năng có thể truyền trực tiếp từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. 
B. DẪN NHIỆT 
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SAU 
Đồng 
Nhôm 
Thuỷ tinh 
Play 
Hình 22.2 
Trở lại Vật lý 8 
B. DẪN NHIỆT 
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
Các chất khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. 
Kim loại là chất dẫn điện tốt, nước và không khí dẫn nhiệt kém. 
B. DẪN NHIỆT 
III. VẬN DỤNG 
Bài 1: Khi trời lạnh, chim xù lông để tạo ra những lớp không khí ngăn cách thân thể chim với môi trường bên ngoài. Vì sao điều này lại giúp chim chịu được thời tiết lạnh tốt hơn? 
B. DẪN NHIỆT 
III. VẬN DỤNG 
Bài 2: Trong cuộc sống, hãy cho biết kim loại và sành sứ chất nào dẫn nhiệt tốt, chất nào dẫn nhiệt kém? Từ đó giải thích vì sao nồi, chảo thường làm bằng kim loại còn tô, chén thường làm bằng sành, sứ. 
Khi đặt tay ngang với nguồn 
nhiệt, phải đặt tay gần nguồn 
nhiệt ta mới có cảm giác nóng. Nhưng nếu đặt tay phái trên 
nguồn nhiệt , dù tay ở khá xa 
nguồn nhiệt, ta vẫn có cảm giác ấm nóng. Vì sao vậy? 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
I. ĐỐI LƯU 
Quan sát thí nghiệm, nhận xét và trả lời. 
Play 
- Nước màu tím di chuyển lan đều ra trong bình hay chỉ di chuyển theo 
một chiều. 
- Nước khi đun nóng sẽ dãn nở, nước nóng nhẹ hơn nước lạnh. Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được tử thí nghiệm trên. 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
I. ĐỐI LƯU 
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
II. BỨC XẠ NHIỆT 
Đọc HĐ4 /158/ Sách tài liệu Vật lí 8 
- Nhiệt năng truyền từ bàn ủi đến bình bằng hình thức nào? 
- Nhiệt năng truyền cho bình nào nhiều hơn? 
- Nếu dùng một tấm gỗ để chắn 
giữa bàn và các bình, nhiệt năng các bình giảm dần. Nhiệt năng 
không truyền đến các bình. 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
II. BỨC XẠ NHIỆT 
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không. 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
III. VẬN DỤNG 
Câu 1: a) Nhiệt năng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất theo cách thức nào? 
b) Giải thích trường hợp nào nhiệt năng truyền đến tay ta lớn hơn, nếu ta đặt tay ngang với ngọn lửa đèn cầy và khi đặt tay phía trên ngọn lửa? 
c) Vì sao khi đi ngoài trời nắng nếu mặc quần áo sẫm màu thì ta cảm thấy nóng bức hơn lúc mặc quần áo sáng màu? 
C. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 
III. VẬN DỤNG 
Câu 2: Vì sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí, ta phải đun từ phía dưới? 
Câu 3: Tp Hồ Chí Minh ở gần xích đạo nên khí hậu thường nóng 
quanh năm. Khi xây dựng nhà cửa tại đây, mái nhà nên có màu 
sẫm hay sáng, vì sao? 
Thank you 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_8_chu_de_19_nhiet_nang_dan_nhiet_doi_lu.pptx