Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 44, Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Minh Vương
Quan sát đường truyền của một tia sáng từ không khí sang nước. Bố trí thí nghiệm tương tự hình bên. Nhúng thẳng đứng một phần của tấm nhựa chia độ phẳng vào trong nước. Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm nhựa tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP VẬT LÍ 9 Năm học: 2012 - 2013 GV: HUỲNH MINH VƯƠNG - TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG Tuần 22 Tiết 44 Xe thăm dị, tự vận hành chạy bằng năng lượng Mặt Trời đang di chuyển trên Mặt Trăng. Chương 111 : Quang Học Chương 111 : Quang Học Chương 111 : Quang Học ƠN LẠI KIẾN THỨC LỚP 7 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi nào ? Tiết 44 - Bài 40 Hiện Tượng Khúc Xạ Ánh Sáng Ghi bài Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG Trong ly khơng cĩ nước. Đũa thẳng Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa: Trong ly cĩ nước thì như thế nào ? TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI Đũa gãy khúc Đũa thẳng Quan sát, nhận xét hình dạng chiếc đũa: TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút, trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ? TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI đường gãy khúc. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Quan sát HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 40 - Quan sát hình bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng là đường thẳng hay đường gãy khúc ? Từ S đến I ( trong khơng khí ). Từ I đến K ( trong nước ). Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. đường thẳng. đường thẳng. N N’ P Q I K S Không khí Nước Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (tức là truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường. Hiện tượng đĩ gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Quan sát HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 40 - 2. Kết luận N N’ P Q I K S Không khí Nước I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1,2,3. Quan sát đường truyền của một tia sáng từ không khí sang nước. Bố trí thí nghiệm tương tự hình bên. Nhúng thẳng đứng một phần của tấm nhựa chia độ phẳng vào trong nước . Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm nhựa tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I. 4. Thí nghiệm Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG * Dụng cụ thí nghiệm gồm có: Ổn áp, đèn lazer, dây nối, một bảng tôn đen, hộp nhựa chứa nước trong, tấm nhựa chia độ, một giá thí nghiệm . i r C1. Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không ? Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn? C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc tới lớn hơn góc khúc xạ. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Quan sát 2. Kết luận 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG i r C2. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Quan sát 2. Kết luận 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG i r K’ S’ i r I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Quan sát 2. Kết luận 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 5. Kết luận Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Không khí Nước Không khí Nước i r i r i r I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG C3. Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ. i r S N N’ Q P I K Không khí Nước Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG i r Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 1,2,3,4. 5. Kết luận Không khí Nước I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ C4. Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không ? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 1,2,3,4. 5. Kết luận C K Cĩ. Khơng. Dùng tia sáng chiếu từ nước sang khơng khí. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Dùng tia sáng chiếu từ nước sang khơng khí. 2. Thí nghiệm kiểm tra * Dụng cụ thí nghiệm gồm có: Ổn áp, đèn lazer, dây nối, một bảng tôn đen, hộp nhựa chứa nước trong, tấm nhựa chia độ, một ghế để đỡ giá thí nghiệm . I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A B 2. Thí nghiệm kiểm tra C a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ. b) Tìm vị trí đặt mắt để thấy ánh sáng từ A phát ra. Dùng tia sáng chiếu từ nước sang khơng khí. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Thí nghiệm kiểm tra C5. Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí A, B, C là đường truyền của tia sáng đi từ A tới mắt. Khi đặt mắt ở vị trí C thì thấy được ánh sáng từ A ở trong nước truyền đến mặt phân cách giữa nước và không khí rồi tới mắt. Vậy, đường nối các vị trí A, B, C là đường truyền của tia sáng đi từ A tới mắt. A B C C6. Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Thí nghiệm kiểm tra A B C i r N N’ Điểm tới B Tia tới AB Tia khúc xạ BC Pháp tuyến NN’ Gĩc khúc xạ . gĩc tới. Gĩc tới i Gĩc khúc xạ r lớn hơn I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ 1. Dự đốn Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Kết luận Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. A B C i r N N’ III. VẬN DỤNG C7. Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường .............. .... .. Gĩc phản xạ . gĩc tới. Gĩc khúc xạ . . gĩc tới. bị hắt trở lại mơi trường trong suốt cũ. bị gãy khúc và tiếp tục truyền vào mơi trường trong suốt thứ hai. I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ bằng khơng bằng C8. Tại sao quan sát đũa, bút chì, ống hút, trong trường hợp này chúng bị gãy khúc ? III. VẬN DỤNG Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ CTECB BVMT C8. Vì tia sáng ở dầu dưới của đũa, bút chì, ống hút, ngập chìm trong nước truyền tới mặt phân cách giữa nước và khơng khí bị khúc xạ nên quan sát thấy chúng bị gãy khúc. Củng cố CỦNG CỐ TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi. TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi. TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi. 1/ Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí (Kk) vào nước ? S N N’ Q I K K k Nước P C S N N’ Q I K K k Nước P A S N N’ Q I K K k Nước P B S N N’ Q I K K k Nước P D D Hoan h«. . . ! Đĩng råi . . ! 2/ Hãy ghép mỗi phần a, b, c, với một phần 1, 2, 3 để được một câu có nội dung đúng a. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì b. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì c. Ở hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. góc khúc xạ lớn hơn góc tới 2. góc khúc xạ khác góc tới 3. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Về nhà học bài. Làm các bài tập 40-41.2 đến 40-41.8 trang 83, 84 SBT. - Xem trước Bài 42- THẤU KÍNH HỘI TỤ + Đặc điểm của thấu kính hội tụ ? + Tìm hiểu các khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH Có thể em chưa biết Nếu ai khơng biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em nhỏ lưu ý khi tập bơi, vì qua mắt của chúng ta đáy kênh, hồ ao, sơng ngịi, suối, bể chứa nước, hình như cạn hơn gần 1/3 độ sâu thực của nĩ. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đĩ cĩ thể các em sẽ gặp nguy hiểm. Củng cố
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_tiet_44_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_s.ppt