Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Tứ Minh (Có đáp án)

Câu 4. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên điều gì?

a. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả.

b. Cây xương rồng có sức sống mãnh liệt.

c. Người con đã hối hận và nhận ra những lỗi lầm của mình.

Câu 5. Trong câu: “Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.” có mấy tính từ?

a. Một tính từ: (đó là từ: . . .)

b. Hai tính từ: (đó là các từ: . . .)

c. Ba tính từ: (đó là các từ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 17/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Tứ Minh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên : .. Lớp 4Trường TH Tø Minh- TPHD
ĐIỂM
ĐỌC:..........
VIẾT:........
 TB:... 
 .......... 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI häc k× i 
n¨m häc: 2016 – 2017
Môn: Tiếng Việt Lớp 4 (Phần kiểm tra đọc) 
I. ®äc thÇm vµ lµm bµi tËp ( 5 điểm ) - Thời gian 30 phút 
C©y x­¬ng rång
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, xinh đẹp, nết na nhưng bị câm từ nhỏ. Về sau một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng anh chỉ ở với cô được vài năm thì chết, để lại cho cô một đứa con trai.
Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm và đoảng vị. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hoá thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
 (Theo Văn 4- sách thực nghiệm CNGD)
 Dùa vµo néi dung bµi ®äc, em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau:
Câu 1 ( 0,5 ®iÓm). Được mẹ nuông chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào?
a. Ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc.
b. Trở thành ng­êi con hiÕu th¶o.
c. Trở thành một kẻ vô tâm và đoảng vị.
Câu 2 ( 0,5 ®iÓm). Hình ảnh người mẹ héo mòn và khi chết đi biến thành cây xương rồng cằn cỗi cho em thấy điều gì?
a. Người mẹ vô cùng đau khổ, cằn cỗi, khô héo như cây xương rồng khi có con hư.
b. Sức sống mãnh liệt của người mẹ.
c. Người mẹ bị trừng phạt.
Câu 3 ( 0,5 ®iÓm).Người con khi chết biến thành gì?
a. Người con biến thành gió.
b. Người con biến thành cát, làm thành sa mạc.
c. Người con biến thành một cái cây.
Câu 4 ( 0,5 ®iÓm). Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên điều gì?
a. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả.
b. Cây xương rồng có sức sống mãnh liệt.
c. Người con đã hối hận và nhận ra những lỗi lầm của mình.
Câu 5 ( 0.5 ®iÓm) Trong câu: “Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.” có mấy tính từ?
a. Một tính từ: (đó là từ: .......................................................................................................................................)
b. Hai tính từ: (đó là các từ: .......................................................................................................................................)
c. Ba tính từ: (đó là các từ: .......................................................................................................................................)
C©u6 (0,5 ®iÓm): Ghi l¹i 2 tõ l¸y cã trong bµi ®äc trªn.
Câu 7 ( 1 ®iÓm): Ghi lại chủ ngữ và vị ngữ trong câu: 
“Người mẹ vừa nghèo vừa câm ấy luôn hầu hạ và tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.”
 - Chủ ngữ là: ..
 - Vị ngữ là: .
.
Câu 8 ( 1 ®iÓm): Viết một câu kể: Kể về một việc em làm ở nhà vào ngày nghỉ.
.
II. ®äc thµnh tiÕng: ( 5®iÓm)
Bµi ®äc: ..................................................................................................................................
GV coi: GV chấm: .
PHẦN B - KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm) - 15 phút
 Nghe - viết bài Chiếc xe đạp của chú Tư (Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 179)
2. Tập làm văn (5 điểm) - 25 phút. 
	Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.
Đề 2. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
\HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KTĐK CUỐI HỌC KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT 4
Phần A- Kiểm tra đọc: 10 điểm
I - Đọc thành tiếng: 5 điểm
II- Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6: mỗi câu : 0,5 điểm
 Đ.A: Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: a Câu 5: nóng bỏng, hoang vu 
C©u 6: nÕt na, c»n cçi, lang thang
Câu 7: 1 điểm 
-CN: Người mẹ vừa nghèo vừa câm ấy( 0, 5 điểm)
- VN:luôn hầu hạ và tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình) ( 0, 5 điểm) 
Câu 8: 1 điểm :Viết câu đúng yêu cầu, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, nghĩa trong sáng được 1 điểm. Nếu đầu câu không viết hoa trừ 0,25 điểm; cuối câu không có dấu câu đúng yêu cầu trừ 0,5 điểm.
Phần B- Kiểm tra viết: 10 điểm
 1. Chính tả. (5 điểm)
	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn 
 	- Học sinh viết sai, lẫn phụ âm đầu, vần thanh, lỗi viết hoa, viết thừa, thiếu chữ ghi tiếng mỗi lỗi trừ 0,5 điểm.
 	- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
 2. Tập làm văn. (5 điểm)
 Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: 
 - Viết được một bài văn miêu tả, kÓ chuyÖn đúng yêu cầu của đề bài; bài viết đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) theo yêu cầu đã học (độ dài bài viết khoảng 12 câu trở lên).
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá khi tả, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm:
4,5 – 4 - 3, 5 - 3 – 2, 5 - 2 – 1 – 0,5.
* Tổ chuyên môn thống nhất cho điểm chi tiết

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_nam.doc