Bài kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần kiểm tra đọc) - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Bình Minh

Câu 2 . Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?

 A. Cóc một mình đi trước, muôn loài theo sau.

 B. Cóc một mình bước vào nhà Trời, các con vật cùng đi nấp sau cánh cửa.

 C. Cua vào trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, còn Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên.

Câu 3 . Việc làm nào thể hiện thái độ thay đổi của Trời khi túng thế?

A. Mời Cóc vào nói chuyện.

B. Sai Gà, Cáo, Thần Sét ra trị tội đội quân của Cóc.

C. Nổi giận đùng đùng.

Câu 4 . “Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.”

Trong những câu văn trên có từ chỉ hoạt động, trạng thái nào của nhân vật Cóc?

 A. thấy, lên, kiện, gặp.

 B. lên, kiện, gặp, xin.

 C. kiện, gặp, xin, đi.

 

docx3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần kiểm tra đọc) - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Bình Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên: Lớp: . Trường Tiểu học Bình Minh
Điểm
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần kiểm tra đọc)
PHẦN I. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm): Thời gian 25 phút
	Bài “Cóc kiện Trời” - (Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 122)
A. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (0,5 điểm). Vì sao Cóc phải kiện Trời?
	A. Vì Trời định thiêu trụi mặt đất.
	B. Vì Trời không mưa, nắng hạn làm ruộng đồng nứt nẻ, muôn loài khổ sở.
	C. Vì Trời làm muôn loài dưới mặt đất chết vì đói khát.
Câu 2 (0,5 điểm). Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
	A. Cóc một mình đi trước, muôn loài theo sau.
	B. Cóc một mình bước vào nhà Trời, các con vật cùng đi nấp sau cánh cửa.
	C. Cua vào trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, còn Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên.
Câu 3 (0,5 điểm). Việc làm nào thể hiện thái độ thay đổi của Trời khi túng thế?
Mời Cóc vào nói chuyện.
B. Sai Gà, Cáo, Thần Sét ra trị tội đội quân của Cóc.
C. Nổi giận đùng đùng.
Câu 4 (0,5 điểm). “Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.”
Trong những câu văn trên có từ chỉ hoạt động, trạng thái nào của nhân vật Cóc?
	A. thấy, lên, kiện, gặp.
	B. lên, kiện, gặp, xin.
	C. kiện, gặp, xin, đi.
B. Bài tập:
Câu 1 (1 điểm). Tìm các từ ngữ miêu tả phẩm chất đáng khen của Cóc.
Câu 2 (1 điểm). Tìm trong bài “Cóc kiện Trời” một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”. Ghi lại câu đó rồi gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Câu 3 (0,5 điểm). Trong câu: “Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.”, tác giả nhân hóa các con vật bằng cách nào?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
PHẦN II. Đọc thành tiếng (5 điểm). Học sinh bốc thăm đọc 1 trong các bài sau:
Bài “Buổi học thể dục” - Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 89
Bài “Bác sĩ Y - éc - xanh” - Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 106
Bài “Người đi săn và con vượn” - Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 113
Bài “Sự tích chú Cuội cung trăng” - Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 131
(Tốc độ đọc tối thiểu 70 tiếng/phút)

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_3_pha.docx