Bài soạn môn Đại số 10
1/ Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị hàm số
bậc hai trong các trường hợp khác nhau.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng thành thạo định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc
hai và giải một bài toán đơn giản có tham số.
3. Thái độ nhận thức: Tích cực, chủ động và tự giác trong học tập, nhận biết sự gần gũi giữa định lí về dấu
của tam thức bậc hai và việc giải bất phương trình. Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống và toán học.
a trường THPT Trần Quốc Toản, người ta thu được như sau: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10C 10CBA 10CBB 10CBD 44 44 40 40 34 40 44 42 34 Hãy chỉ ra: mẫu, kích thước mẫu và mẫu số liệu? b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Bảng phân bố tần số - tần suất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ?: " Trên mẫu số liệu trên có bao nhiêu loại số liệu khác nhau? Mỗi loại xuất hiện bao nhiêu lần?" Số n1 = 2 gọi là tần số của giá trị x1. Yêu cầu học sinh tính các tần số của các giá trị còn lại. ?: "Để biết được tỉ lệ xuất hiện lớp có 34 học sinh trong 9 lớp ta tính như thế nào? * Người ta thường viết tần suất dưới dạng %. TL: Có 4 loại số liệu khác nhau và x1 = 34 xuất hiện 2 lần, x2 = 40 xuất hiện 3 lần, x3 = 42 xuất hiện 1 lần, x4 = 44 xuất hiện 3 lần. Chú ý nghe, hiểu. Học sinh tính. TL: Ta lấy 2 chia cho 9. 1/ Bảng phân bố tần số - tần suất: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của của giá trị đó. Có thể trình bày gọn bảng số liệu và tần số thành một bảng: Giá trị (x) x1 ... xm Tần số (n) n1 ... nm N gọi là bảng phân bố tần số. Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N: fi = N n i Bổ sung thêm một hàng tần suất H 131 Yêu cầu học sinh tính các tần suất của các giá trị còn lại. Yêu cấu thực hiện hoạt động H1. Chú ý Có thể lập bảng phân số tần số - tần suất theo cột dọc. Tính và ghi kết quả lên bảng phân số tần số - tần suất. Thực hiện hoạt động theo nhóm. vào bảng phân bố tần số ta được bảng phân bố tần số - tần suất. * Chú ý: Kích thước mẫu bằng tổng các tần số. Hoạt động 2: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Hoạt động của g v Hoạt động của h s Nội dung Giới thiệu về bài toán ví dụ: Để may đồ cho học sinh của một lớp, người thợ may đo chiều cao của từng học sinh. Nhưng không thể may theo từng số đo nên thợ may phân chia các học sinh thành từng nhóm có chiều cao gần nhau để may chung một kích thước. Yêu cầu học sinh đếm và thống kê lại số liệu tứng "lớp". Nêu ứng dụng của bảng phân bố trên. Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H2. Nghe và hiểu vấn đề. Thống kê số liệu. Nghe và liên hệ với thực tế. Thực hiện hoạt động theo nhóm. 2/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Ví dụ: Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh trong một lớp học, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được:(Chiều cao của học sinh (đvị: cm) 158 152 156 168 160 170 166 161 160 172 173 150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160 164 159 163 155 163 154 161 Xét bảng: Lớp số đo chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [150; 156) [156; 162) [162; 168) [168; 174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100% Bảng trên được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có phân bố tần số ghép lớp. H 132 Hoạt động 3: Biểu đồ. Hoạt động của giáo viên H đ của học sinh Nội dung Treo bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp: Lớp Tần số [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 6 12 10 5 3 N = 36 Nêu ý nghĩa của bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Treo bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp: Lớp số đo chiều cao (cm) Tần suất (%) [150; 156) [156; 162) [162; 168) [168; 174] 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 100% ?: "Hai biểu đồ hình cột trên có đặc điểm nào khác nhau?". Bảng Nêu VD3 treo hình 5.1 ?: "Độ rộng của mỗi cột so với mỗi lớp như thế nào?" ?: "Độ cao của mỗi cột so với tần số của mỗi lớp như thế nào? Yêu cầu học sinh so sánh số lớp và số cột. Quan sát, hình thành vấn đề. Chú ý nghe để thấy được vai trò của biểu đồ. TL: Một biểu đồ có khe hở ở giữa, một biểu đố không. 5 lớp (5 cột ) Chiều cao tương ứng với tần suất. 161,164,167,170,173 3/ Biểu đồ : a) Biểu đồ tần số tần suất hình cột: 0 2 4 6 8 10 12 14 160 162 163 165 166 168 169 171 172 174 b) Đường gấp khúc tần số tần suất: _Vẽ các đoạn M1M2, M2M3,M3M4,M4M5 ta được một đường gấp khúc. _Nếu độ dài đoạn AiMi lấy bằng tần suất của lớp thứ I thì khi vẽ các đoạn M1M2, M2M3,M3M4,M4M5 ta được đường gấp khúc tần suất c).Biểu đồ hình quạt Biểu đồ hình quạt rất thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp. Hình tròn được chia thành những hình quạt .Mỗi lớp được tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó. H 133 Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ biễu đồ hình cột. Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H1. +Trong bảbg có mấy lớp? +Chiều cao của mỗi cột như thế nào? _Hãy xác định giá trị trung điểm của mỗi lớp ở bảng 5 +Nêu các giá trị trung điểm đó _Treo hình 5.3 _Hướng dẫn HS làm H4 _Nêu ý nghĩa việc vẽ biễu đồ hình quạt. _Nêu VD5 +So sánh diện tích mỗi hình quạt với tần suất +Tìm góc ở tâm của mỗi hình quạt Nêu chú ý trong sgk HS quan sát HS phân nhóm tự làm H4 +Diện tích tỉ lệ thuận với tần suất +Tần suất tỉ lệ thuận với tần số +Diện tích tỉ lệ thuận với tần số +Góc ở tâm của lớp I : 00 60360 6 1 Hoạt động 4:Hướng dẫn câu hỏi và bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Ta có kích thước mẫu N = ? Chia thành 6 lớp Tìm tần số của mỗi lớp Tìm tần suất bằng công thức N n f ii Gọi HS giải N = 30 [ 36 ;43] ; [ 44 ;51 ] ; [ 52 ;59 ] ; [ 60 ; 67 ] ; [ 68 ;75 ]; [ 76 ;83 ] Bài 4: Lớp Tần sô' Tần suất (%) [ 36 ;43] [ 44 ;51 ] [ 52 ;59 ] [60 ; 67 ] [ 68 ;75 ] [ 76 ;83 ] 3 6 6 8 3 4 10 20 20 26,7 10 13,3 N=30 H 134 HS giải Bài 5: Lớp Tần sô' Tần suất (%) [ 1 ; 10 ] [ 11 ;20 ] [ 21 ;30 ] [31 ; 40 ] [ 41 ;50 ] [ 51 ;60 ] 5 29 21 16 7 2 6,25 36,25 26,25 20 8,75 2,5 N=80 c) Củng cố: Gọi HS nhắc lại các đơn vị kthức :tần số,tần suất,kích thước mẫu,các dạng biểu đồ. d) Bài tập về nhà: bt 3-5 trang 168 sgk . Làm các bài tập 6,7,8 trang 169 Tiết 73 BÀI TẬP 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản:Thông qua bài tập giúp HS nắm :tần số,tần suất,bảng phân bố tần số,tần suất,biểu đồ,cách vẽ đọc biểu đồ. 2. Kỹ năng, kỹ xảo:Rèn luyện kỹ năng tính toán,vẽ biểu đồ. 3. Thái độ nhận thức:Liên hệ được thực tế,hiểu được ý nghĩa thống kê trong cuộc sống. 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 3/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ biểu đồ, khái niệm tần số ,tần suất. b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _Dấu hiệu điều tra là gì? _Đơn vị điều tra là gì? _Chia HS làm 6 _Là doanh thu của cửa hàng trong 1 tháng _Là một cửa hàng Bài 6: a).Dấu hiệu điều tra là:Doanh thu của cửa hàng trong một tháng. Đơn vị điều tralà:1 cửa hàng. b). H 135 nhóm giải câu b). _Gọi HS vẽ biểu đồ hình cột _HS giải theo nhóm _HS vẽ biểu đồ c). Lớp Tần sô' Tần suất (%) [26,5;48,5) [48,5;70,5) [70,5;92,5) [92,5;114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5) 2 8 12 12 8 7 1 4 16 24 24 16 14 2 N=50 Hoạt động 2: Bài tập 7. Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung _Dấu hiệu điều tra là gì? _Đơn vị điều tra là gì? _Chia HS làm 6 nhóm giải câu b). _Gọi HS vẽ biểu đồ hình cột _Số cuộn phim mà một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước. _Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư. _HS giải theo nhóm _HS vẽ biểu đồ c). Bài 7: a).Dấu hiệu:số cuộn phim một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước. Đơn vị :một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư. Lớp Tần sô' [ ; 2 ] [ 3 ;5 ] [ 6 ;8 ] [9 ; 11 ] [ 12 ;14 ] [ 15 ;17 ] 10 23 10 3 3 1 N=50 H 136 Bài 8 gọi HS giải HS tự giải Bài 8:(HS giải) c) Củng cố: Qua bài tập cần nắm vững: dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, tần số, tần suầt, vẽ biễu đồ. d) Dặn dò: xem trước bài 3, xem lại kiến thức cũ . Tiết 74-75-76 §3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Biết được một số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của các số đặc trưng này. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn. 3. Thái độ nhận thức: Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị và mốt học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và đời sống, từ đó yêu thích bộ môn. 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 3/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Số trung bình. Hoạt động của g v Hoạt động của h s Nội dung Giá trị Tần số x1 x2 ... xm n1 n2 ... nm N = m 1i ii xn Cho hs đọc bài 1/ Số trung bình: Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số: Số trung bình (số trung bình cộng) của mẫu số liệu này, kí hiệu là x được tính bởi công thức: m 1i ii mm2211 xn N 1 N xn...xnxn x H 137 Ví dụ 1: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Ví dụ 2: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Gọi hs Cho hs đọc bài Gọi hs Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp: Lớp G. trị đại diện Tần số Lớp 1 Lớp 2 ... Lớp m x1 x2 ... xm n1 n2 ... nm N = m 1i ii xn Số trung bình của mẫu số liệu được tính xấp xỉ theo công thức: m 1i ii xn N 1 x * Ý nghĩa của số trung bình: Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu. Nó là một số đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu. Hoạt động 2: Số trung vị. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Ví dụ 3: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Gv giải thích HĐ 1: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện HĐ 2: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Cho hs đọc bài Gọi hs HĐ 1: hs thực hiện Chúý: HĐ 2: hs thực hiện 2/ Số trung vị: Giả sử có một mẫu gồm N số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Nếu N là một số lẻ thì số liệu đứng thứ 2 1N (số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị. Trong trường hợp N là một số chẵn, ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ 2 N và 2 N + 1 làm số trung vị. Số trung vị được kí hiệu là Me. Hoạt động 3: Mốt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H 138 Ví dụ 4: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Ví dụ 5: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Gọi hs Gọi hs 3/ Mốt: Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu và được kí hiệu là M0. * Chú ý: Một mẫu số liệu có thể có một hay nhiều mốt. Hoạt động 4: Phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động của g v Hoạt động của học sinh Nội dung Ví dụ 5: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện HĐ 3: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Ví dụ 7: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Ví dụ 8: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện Gọi hs HĐ 3: hs thực hiện Gọi hs Gọi hs 4/ Phương sai và độ lệch chuẩn: Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước N là {x1,..., xN}. Phương sai của mẫu số liệu này, kí hiệu là s 2 , được tính bởi công thức sau: s 2 = N 1 2 N 1i i )xx( (*) trong đó x là số trung bình của mẫu số liệu. Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là s. s = 2 N 1i i )xx( N 1 Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn: Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn. * Chú ý: Có thể biến đổi công thức (*) thành: s 2 = 2 1 2 1 2 )( 11 N i i N i i x N x N Nếu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số thì phương sai được tính bởi công thức: s 2 = 2 1 2 1 2 )( 11 N i ii N i ii xn N xn N c) Củng cố: Số trung bình, số trung vị , mốt , phương sai và độ lệch chuẩn . d) Bài tập về nhà: 9-11 trang 177,178 sgk. H 139 CHƢƠNG 6. GĨC LƢỢNG GIÁC VÀ CƠNG THỨC LƢỢNG GIÁC Tiết 80 GĨC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu Giúp cho học sinh: Về kiến thức - Nắm được khái niệm đường trịn định hướng, đường trịn lượng giác, cung lượng giác và gĩc lượng giác. - Nắm được khái niệm đơn vị độ và radian Về kĩ năng - Biết cách đổi đơn vị từ độ sang radian và ngược lại.. - Tính được độ dài của một cung trịn khi biết số đo của nĩ - Biết được cách biểu diễn một cung (gĩc) lượng giác trên đường trịn lượng giác Về tư duy - Từ bài học liên hệ đến những gĩc cung lượng giác trong thực tế Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỹ chính xác khi xác định điểm ngọn (tia cuối) của cung (gĩc) lượng giác. II. Chuẩn bị ph ư ơng ti ện d ạy h ọc Giáo viên - Chuẩn bị 1 dây và ống hình trụ. - Các tấm bìa hình trịn cĩ chia độ, 1 thước dây. - Dùng phần mềm Cabri Học sinh - Đọc trước bài học ở nhà. III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ?Đ.trịn (O; R) cĩ số đo bao nhiêu độ? cĩ độ dài là bao nhiêu ? ? vậy cung 10 cĩ độ dài bao nhiêu. ? cung a o cĩ độ dài bao nhiêu? HĐ1: - Tính số đo của cung 2/3 đường trịn -Tính độ dài cung trịn (bán kính R=5cm) cĩ số đo 72o HĐ2: 1 hải lí là độ dài cung trịn xích đạo cĩ số đo 1/60 độ = 1 phút, hỏi 1 hải lí dài bao nhiêu km biết độ dài xích đạo là 40.000 km ( 40.000 1 . 1.852( ) 360 60 km ) 1. Đo vị đo gĩc và cung trịn, độ dài của cung trịn: a. Độ: Cho đtrịn (O; R) ( số đo 3600; độ dài 2R) - cung 1 độ cĩ độ dài: L = 180 R - cung a o cĩ độ dài là: L = 180 R .a Ví dụ 1: - Số đo của 2/3 đường trịn là 2/3.360o = 240o - Cung trịn (bán kính 5 cm) cĩ số đo 720 cĩ độ dài là .72.5 180 (cm) H 140 ? Tồn bộ đtrịn cĩ số đo là bao nhiêu rad ? Cung nửa đường trịn (cung 1800), cung ¼ đtrịn (cung 90 0 ) cĩ số đo bao nhiêu rad ? Vậy số đo rad của 1 cung trịn cĩ phụ thuộc vào bán kính của cung trịn đĩ khơng? (khơng) - Cung cĩ độ dài L cĩ số đo radian là bao nhiêu - Cung cĩ số đo radian cĩ độ dài là bao nhiêu ? ? Cung rad cĩ độ dài L = ? (1) ? Cung a độ cĩ độ dài L = ? (2) So sánh (1) và (2), rút ra đẳng thức nào? Cho học sinh lên ghi vào bảng đổi số đo độ sang radian H1 b. Radian: Cho đtrịn (O; R) * Đ/n: - Cung cĩ độ dài R: cung 1 rad - Gĩc ở tâm chắn cung 1 rad: gĩc 1 rad Ghi nhớ: - Cả đường trịn cĩ số đo 2 (rad) - Cung cĩ độ dài L cĩ số đo = L R (rad) - Cung cĩ số đo rad cĩ độ dài L = R Nhận xét: Khi R=1 thì độ dài cung trịn bằng số đo radian của nĩ L = * Quan hệ giữa số đo radian và số đo độ a của một cung trịn: Cho (O; R) và một cung trịn cĩ độ dài L, cĩ số đo là rad và a độ 1 rad ~ 57 017’45’’ 1 độ ~ 0.0175 rad * Bảng chuyển đổi giữa độ và rad (SGK – 186) Cho điểm O và tia Om. Khái niệm gĩc lượng giác gắn liền với việc quay tia Om quanh điểm O - Nếu tia Om chỉ quay theo chiều dương hoặc âm xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nĩi: tia Om quét một gĩc lƣợng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov kí hiệu là (Ou, Ov). Khi tia Om quay gĩc rad (hay a độ) thì ta nĩi gĩc lượng giác mà tia đĩ quét nên cĩ số đo rad (hay a độ) - Như vậy: Mỗi gĩc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou tia cuối Ov và số đo độ hay radian của nĩ Ví dụ: Cho hai tia Ou, Ov tạo với nhau gĩc 600 ( 3 rad) 2. Gĩc và cung lƣơng giác: a. Khái niệm gĩc lượng giác và số đo của chúng: Cho điểm O và tia Om; hai tia Ou và Ov Quy ước : Chiều quay ngƣợc chiều kim đồng hồ: chiều dƣơng. Chiều quay cùng chiều kim đồng hồ: chiều âm - Nếu tia Om chỉ quay theo chiều dương hoặc âm xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nĩi: tia Om quét một gĩc lƣợng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov kí hiệu là (Ou, Ov). Khi tia Om quay gĩc rad (hay a độ) thì ta nĩi gĩc lượng giác mà tia đĩ quét nên cĩ số đo rad (hay a độ) - Như vậy: Mỗi gĩc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou tia cuối Ov và số đo độ hay radian của nĩ 180 a u 600 O v m H 141 - Khi tia Om quay theo chiều dương từ tia Ou đến trùng Ov lần thứ 1, ta cĩ gĩc lượng giác 60 0 , trùng với tia Ov lần thứ hai (quay thêm một vịng) ta cĩ gĩc lượng giác 600 + 3600 = 4200 - Khi tia Om quay theo chiều âm từ tia Ou đến trùng Ov lần thứ 1, ta cĩ gĩc lượng giác –(360 - 60) = 60 – 360 = -3000 (gĩc hình học là 360 – 60) gĩc lượng giác là -3000 vì quay theo chiều âm), trùng với tia Ov lần thứ hai ta cĩ gĩc lượng giác –(360 – 60 + 360) = 60-2*360 = - 660 0 - hs làm VD2 và H3 ?Khi quay quanh điểm O tia Om cĩ thể gặp tia Ov nhiều lần, vậy với 2 tia Ou, Ov thì cĩ bao nhiêu gĩc lƣợng giác (Ou, Ov)? Các gĩc này liên hệ với nhau nhƣ thế nào? Nếu 1 gĩc lƣợng giác cĩ số đo là ao (hay rad) thì mọi gĩc lƣợng giác cĩ cùng tia đầu và tia cuối với nĩ cĩ số đo là a 0 + k 360 0 (hay + k2), k là số nguyên, mỗi gĩc ứng với 1 giá trị của k Ví dụ sđ(Ou, Ov) = 600 + k3600 hay sđ(Ou, Ov) = 3 + k2 (k nguyên) * chú ý thống nhất hoặc độ hoặc rad, khơng viết vừa độ vừa rad b. Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng: Cho đường trịn tâm O bán kính R Các tia Ou, Ov, Om lần lượt cắt đtrịn tại U, V, M -Đường trịn trên đĩ đã chọn chiều di động của điểm M (chiều quay ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương, cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm) được gọi là đƣờng trịn định hƣớng - Khi tia Om quét nên 1 gĩc lượng giác (Ou,Ov) thì điểm M chạy trên đường trịn theo một chiều nhất định từ U đến V ta nĩi điểm M vạch nên một cung lượng giác mút đầu (điểm đầu) U, mút cuối (điểm cuối) V, tương ứng với gĩc lượng giác (Ou,Ov), kí hiệu là UV + Số đo của gĩc lượng giác (Ou,Ov) là số đo của cung lượng giác UV tương ứng Nhận xét: Trên đường trịn định hướng, mỗi cung lượng giác được xác định bởi mút đầu, mút cuối và số đo của nĩ. Nếu 1 cung lượng giác UV cĩ số đo thì mọi cung lượng giác cùng mút đầu U, mút cuối V cĩ số đo dạng + k2 (k nguyên)
File đính kèm:
- Bai soan Toan 10 KHTN full.pdf