Bài tập huấn - Chấn thương cột sống
- Hoàn cảnh xảy ra tai nạn gợi ý nghĩ đến 1 trường hợp chấn thương cột sống: Ngã cắm đầu xuống đất, tư thế gập hoặc xoay cổ; ngã tư thế ngồi (dồn nén cột sống); vật cứng đập, chèn ép vào cột sống
- Đau cổ, gáy, đau vùng cột sống ngực, thắt lưng
- Tại vùng cột sống tổn thương: Xây sát da, sưng, bầm tím. Có thể có biến dạng cột sống: Lồi lên hoặc lõm xuống
- Giảm hoặc mất vận động (liệt)
- Vận động bình thường – chưa có tổn thương cột sống
- Vận động yếu, chậm chạm – Tổn thương tủy sống nhẹ
- Mất vận động – Tổn thương tủy sống nặng
- Rối loạn cảm giác: Nạn nhân cảm thấy chi cứng đờ, nặng nề, vụng về, rát bỏng, kiến bò trên da Cấu véo vào chi nạn nhân nạn nhân không thấy đau
Đại tiểu tiện không tự chủ
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGMục tiêu: 1. Nắm được các dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, nguy cơ của chấn thương cột sống 2. Thực hành thành thạo cách sơ cứu chấn thương cột sống - Hoàn cảnh xảy ra tai nạn gợi ý nghĩ đến 1 trường hợp chấn thương cột sống: Ngã cắm đầu xuống đất, tư thế gập hoặc xoay cổ; ngã tư thế ngồi (dồn nén cột sống); vật cứng đập, chèn ép vào cột sống - Đau cổ, gáy, đau vùng cột sống ngực, thắt lưng - Tại vùng cột sống tổn thương: Xây sát da, sưng, bầm tím. Có thể có biến dạng cột sống: Lồi lên hoặc lõm xuống - Giảm hoặc mất vận động (liệt) - Vận động bình thường – chưa có tổn thương cột sống - Vận động yếu, chậm chạm – Tổn thương tủy sống nhẹ - Mất vận động – Tổn thương tủy sống nặng - Rối loạn cảm giác: Nạn nhân cảm thấy chi cứng đờ, nặng nề, vụng về, rát bỏng, kiến bò trên da Cấu véo vào chi nạn nhân nạn nhân không thấy đau Đại tiểu tiện không tự chủ Dấu hiệu nhận biết Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt gây va đập, chen, dồn nén cột sống có thể gây chấn thương cột sống Chấn thương cột sống nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời có thể dẫn tới đứt tủy sống gây: - Liệt - Tử vong hoặc tàn phế suốt đời - Nếu tổn thương cột sống có thể gây tổn thương tại chổ Nguyên nhânNguy cơTổn thương cột sốnga. Cột sống cổ: - Nhờ 1 người giữ đầu nạn nhân luôn thẳng với cột sống (hình 1) - Tháo gỡ mũ bảo hiểm nếu có - Dùng khăn cuộn tròn và quấn xunh quanh cổ nạn nhân để cố định cổ (hình 2) - Cột giữ cổ đảm bảo nạn nhân có thể thở được và không chèn vào 2 động mạch cổ (hình 3)Xử trí H 1 H 2 H 3b. Cột sống lưng: Nếu nạn nhân đang nằm ngửa: - Đưa nạn nhân lên cán cứng hoặc tấm ván cứng theo phương pháp chuyển lên cáng cứng ( làm cầu đặc biệt) (H 2, 3, 4) - Chèn, lót hai bên cổ, thắt lưng, khoeo chân để giữ cố định toàn thân (H 1) - Cố định nạn nhân trên cáng cứng tại các vị trí: đầu, 2 vai, thắt lưng, đùi (H 5) H 1 H 2 H 3 H 4 H 5 Nếu nạn nhân đang nằm sắp: - Lật nạn nhân (kỹ thuật di chuyển nạn nhân khẩn cấp) để đưa nạn nhân về tư thế nằm ngửa trên cán cứng - Cố định nạn nhân trên cáng cứng tạ vị trí đầu, vai, ngực, đầu gối, cẳng chân, cột giữ bàn chân thẳng góc (hoặc cột 2 bàn chân lại) - Ủ ấm cho nạn nhân - Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông - Thao tác lao động đúng quy trình và trang bị bảo hộ lao động - Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô - Tham gia tập huấn và nắm vững các kiến thức cũng như sơ cứu ban đầu khi xảy ra tai nạn giao thông Phòng ngừa Các điểm cần ghi nhớ: 1. Không được vặn, sửa, thăm dò chổ gãy 2. Luôn giữ đầu và cột sống trên trục thẳng 3. Đưa nạn nhân lên cáng cứng và cố định toàn thân vào cáng tại các vị trí như đã hướng dẫn 4. Cần chêm lót khe hở và hai bên cổ để tránh di lệch, cử động 5. Kiểm tra lưu thông tuần hoàn chi sau khi cố định.
File đính kèm:
- 8 Chan thuong cot song.ppt