Bài tập môn Lý luận dạy bộ môn toán

Khái quát hoá là hành động tư duy dùng để liên kết, sắp xếp các sự hiện tượng cùng loài, cùng nhóm có thuộc tính chung, có cấu trúc chung. Hành động khái  quát hóa có sản phẩm là các khái niệm hay, từ ngữ; khái niệm với tư cách là sàn phẩm tâm lý, có hình thức tồn tại bên ngoài và hình thức tồn tại bên trong. Trong hệ thống khái quát, tùy theo các mức độ trừu tượng, khái niệm được phân loại và sắp xếp theo hệ thống. Mỗi một khái niệm bao giờ cũng có liên hệ với sự vật và  hiện tượng  xung quanh và với những khái niệm khác.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài tập môn Lý luận dạy bộ môn toán, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài tập môn Lý luận dạy bộ môn toánGiảng viên: Thầy Nguyễn Chiến ThắngHọ và tên: Lê Thị Diệu, Nguyễn Thị HiềnLớp : 50A ToánTài liệu tham khảo: sgk nâng cao 12, website: Khái quát hóa là gì? Trong tâm lý học, khái Khái quát hóa được xác định là một quá thuộc tính, mối quan hệ nhất định vào một nhóm. Hoạt động khái quát hóa có sản phẩm là các khái niệm (hay từ ngữ) và phân loại. Có hai loại khái quát hóa: - Một là khái quát hóa kinh nghiệm giúp cá nhân tiếp thu các khái niệm sơ đẳng  và được thực hiện thông qua so sánh để tách ra các mối quan hệ chung, giống nhau của sự vật hiện tượng.- Hai là khái quát hóa lý luận (hay khái quát hóa nội dung) để tiếp thu các khái niệm khoa học được thực hiện thông qua phân tích để tách ra các tính chất bản chất, các mối quan hệ mang tính quy luật của sự vật hiện tượng khái niệm là một hình thức phản ánh khách quan trong tư duy. Khái niệm với tư cách là sản phẩm.Khái quát hoá là hành động tư duy dùng để liên kết, sắp xếp các sự hiện tượng cùng loài, cùng nhóm có thuộc tính chung, có cấu trúc chung. Hành động khái  quát hóa có sản phẩm là các khái niệm hay, từ ngữ; khái niệm với tư cách là sàn phẩm tâm lý, có hình thức tồn tại bên ngoài và hình thức tồn tại bên trong. Trong hệ thống khái quát, tùy theo các mức độ trừu tượng, khái niệm được phân loại và sắp xếp theo hệ thống. Mỗi một khái niệm bao giờ cũng có liên hệ với sự vật và  hiện tượng  xung quanh và với những khái niệm khác. Tính các nguyên hàm sau:Ví dụ 1: ( Ví dụ 3, trang 139 – Giải tích 12 nâng cao – NXB Giáo dục 2008)Giải: Ví dụ 2: Giải: Ví dụ 3:Giải:Ví dụ 4:Giải: Ví dụ 5:Giải: Ví dụ 6:Giải: Nếu m, n chẵn thì ta đặt t = tanx Nếu m, n lẻ thì ta đặt t = sinxThe end.Cảm ơn Thầy giáo và các bạn đã theo dõi bài làm của chúng tôi.

File đính kèm:

  • pptNGUYEN_HAM_50_A_SP_TOAN_DH_VINH.ppt