Bài tập môn Vật lý Lớp 11 - Bài 26: Phần cảm ứng điện từ, Khúc xạ ánh sáng - Trường THPT Bùi Thị Xuân
15. Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể,
điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ
dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
16. Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 , nối vào một nguồn điện có
suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0. b) Thời điểm mà I = 2 A.
17. Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên
của dòng điện bằng bao nhiêu?
18. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòngdây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều
theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm
trong ống dây.
19. Tính độ tự cảm của một ống dây.Biết sau thời gian t = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều
từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt BÀI TẬP PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Một vòngdây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẵng vòngdây làm thành với một góc = 300. Tính từ thông qua S. 2. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẵng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kín vòngdây. 3. Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòngdây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây. 4. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó. 5. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong các trường hợp: a) Đưa nam châm lại gần khung dây. b) Kéo nam châm ra xa khung dây. 6. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. 7. Một khung dâytròn bán kính 10 cm gồm 50 vòngdây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s: a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. b) Cảm ứng từ giảm đến 0. 8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. 9. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòngdây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dâygóc = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ: a) Giảm đều từ B đến 0. b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B. 10. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 và diện tích của khung là S = 100 cm2. 11. Một ống dây hình trụ dài gồm 103vòngdây, diện tích mỗi vòngdây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R = 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây. 12. Một vòngdây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính điện tích tụ điện. 13. Một khung dâycó 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung. Diện tích mặt phẵng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một vòngdây và trong khung dây 14. Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòngdây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. a) Tính độ tự cảm của ống dây. b) Tính từ thông qua mỗi vòngdây. c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. B B n Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 15. Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian. 16. Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại: a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0. b) Thời điểm mà I = 2 A. 17. Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu? 18. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòngdây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. 19. Tính độ tự cảm của một ống dây.Biết sau thời gian t = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V. Trắc nghiệm 1. Chọn câu sai. A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn. B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé. D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0. 2. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. 3. Một khung dây phẵng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Mặt phẵng của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc = 300. Từ thông qua diện tích S bằng A. 3 .10-4Wb. B. 3.10-4Wb. C. 3 .10-5Wb. D. 3.10-5Wb. 4. Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong cáccách đó là A. làm thay đổi diện tích của khung dây. B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều. C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. 5. Một vòngdây dẫn tròn, phẵng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = T. Từ thông qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng vòng dâygóc = 300 bằng A. .10-5 Wb. B. 10-5 Wb. C. .10-4 Wb. D. 10-4 Wb. 6. Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là A. Tesla (T). B. Henri (H). C. Vêbe (Wb). D. Fara (F). 7. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. B. cảm ứng điện từ. C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. 8. Hiện tượng tự cảm thực chất là A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu. B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên. C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra. 9. Khi dòng điện qua ống dây giảm 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ B 3 3 5 1 B 3 3 Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt A. giảm lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 10. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị : A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kV. D. 2,0 kV. 11. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị: A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4,0 H. 12. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ. C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi. 13. Cuộn dâycó N = 100 vòng, mỗi vòngcó diện tích S = 300 cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau t = 0,5 s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là A. 0,6 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V. 14. Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng A. mạch chuyển động tịnh tiến. B. mạch quay xung quanh trục vuông góc với mặt phẵng (C). C. mạch chuyển động trong mặt phẵng vuông góc với từ trường. D. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẵng (C). 15. Ống dây điện hình trụ có số vòngdây tăng hai lần thì độ tự cảm A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần. 16. Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào A. độ nghiêng của mặt S so với . B. độ lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S. C. độ lớn của cảm ứng từ . D. độ lớn của diện tích mặt S. 17. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần. 18. Ống dây điện hình trụ có số vòngdây tăng bốn lần và chiều dài tăng hai lần thì độ tự cảm A. tăng tám lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm bấn lần. 19. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. 20. Một ống dâycó độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòngdây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòngdây giảm một nữa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dâycó chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L. B. 2L. C. 0,5L. D. 4L 21. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện tăng nhanh. B. Dòng điện giảm nhanh. C. Dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh. 22. Một khung dâycó 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòngdây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là: A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V. 23. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòngdây tạo ra một từ thông qua vòngdây là 5.10- 2Wb. Độ tự cảm của vòng dây là: A. 5 mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H. 24. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H. 25. Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòngdây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây là: A. 512.10-5 Wb. B. 512.10-6 Wb. C. 256.10-5 Wb. D. 256.10-6 Wb. 2 2 B B Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt 26. Một ống dâycó 1000 vòngdây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Độ tự cảm của ống dây là: A. 50.10-4 H. B. 25.10-4 H. C. 12,5.10-4 H. D. 6,25.10-4 H. 27. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòngdây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V. 28. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn A. điện tích. B. động năng. C. động lượng. D. năng lượng. 29. Một khung dây hình vuôngcó cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V. 30. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là A. 1,5 .10-7 Wb. B. 1,5.10-7 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 2.10-7 Wb. 31. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua diện tích hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó là A. = 00. B. = 300. C. = 600. D. = 900. 32. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm sẽ có giá trị A. 10 V. B. 20 V. C. 100 V. D. 200 V. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ vàgóc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 300. 2. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = . Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới. 3. Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 3 4 . Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước. 4. Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 3 4 . Tính h. 5. Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = 3 4 . a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu? b) Người này cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không?. 6. Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốcánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. 7. Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s. 7. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là 4/3 8. Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = . 3 3 4 3 3 4 Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
File đính kèm:
- bai_tap_mon_vat_ly_lop_11_bai_26_phan_cam_ung_dien_tu_khuc_x.pdf