Bài tập ôn tập học kỳ I lớp 10 môn Toán
Bài 1 : Cho Tìm tọa độ của các vectơ sau :
a.
b.
c.
d. Phân tích theo hai vectơ và
e. Phân tích theo hai vectơ và
Bài 2 : Cho
a. Tìm tọa độ của
b. Tìm tọa độ của sao cho
c. Phân tích theo hai vectơ và
Bài 3 :Cho tam giác ABC có trọng tâm G .Biết , tìm tọa độ C .
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD . Biết A(2;-3),B(4;5),C(0;-1) .Tìm tọa độ đỉnh D .
Bài 5 : Cho tam giác ABC có A(-3;6), B(9;-10),C(-5;4) .
a. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
b. Tìm tọa độ D sao cho tứ giác BGCD là hình bình hành .
Bài 6 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm : A(-4;1),B(2;4),C(2;-2) .
a. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
b. Tìm tọa độ C sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD.
c. Tìm tọa độ E sao cho ABCE là hình bình hành .
BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I ( 10 CB) I . Tổng và hiệu của hai vectơ. Các kiến thức thường hay sử dụng : Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng : Quy tắc 3 điểm đối với phép trừ : Quy tắc hình bình hành : Cho hình bình hành ABCD ta có : Bài tập Bài 1 :Cho 5 điểm A,B,C,D,E chứng minh rằng : a. b. Bài 2 : Cho 6 điểm A,B,C,D,E và F .Chứng minh rằng : Bài 3 : Cho tam giác ABC .Các điểm M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC và BC . Chứng minh rằng O tùy ý ta có : Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD tâm O .Chứng minh rằng Với mọi điểm M tùy ý ta có : Bài 5: Cho tam giác ABC . Gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A , B’ là điểm đối xứng với C qua B , C’ là điểm đối xứng với A qua C . Chứng minh rằng với mọi điểm O bất kỳ ta có: II.Hệ trục tọa độ Các kiến thức thường hay sử dụng : Cho , : Ta có : Cho . Khi đó ta có : Cho . Gọi là trung điểm của AB . Khi đó ta có : Cho tam giác ABC với . Gọi là trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó ta có : Bài tập : Bài 1 : Cho Tìm tọa độ của các vectơ sau : a. b. c. d. Phân tích theo hai vectơ và e. Phân tích theo hai vectơ và Bài 2 : Cho Tìm tọa độ của Tìm tọa độ của sao cho Phân tích theo hai vectơ và Bài 3 :Cho tam giác ABC có trọng tâm G .Biết , tìm tọa độ C . Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD . Biết A(2;-3),B(4;5),C(0;-1) .Tìm tọa độ đỉnh D . Bài 5 : Cho tam giác ABC có A(-3;6), B(9;-10),C(-5;4) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Tìm tọa độ D sao cho tứ giác BGCD là hình bình hành . Bài 6 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm : A(-4;1),B(2;4),C(2;-2) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Tìm tọa độ C sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD. Tìm tọa độ E sao cho ABCE là hình bình hành . Bài 7 : Cho 3 điểm : A(2;5), B(1;1) , C(3;3) . Tìm tọa độ D sao cho : Tìm tọa độ E sao cho ABCE là hình bình hành .Tìm tọa độ tâm hình bình hành đó . Bài 8 : Cho tam giác ABC có A(-1;1),, B(5;-3) , đỉnh C nằm trên trục Oy và trọng tâm G nằm trên trục Ox . Tìm tọa độ đỉnh C . III. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 Tính giá trị của các biểu thức sau : P = 2sin450 – 7cos1350 + Q = 3cos2300 + sin900 + 2tan2300 R = (2sin300 + cos1350 – 3tan1500)(cos1800 – cot600) S = sin2900 + cos21200 + cos200 – tan260 + cot1350 IV.Tích vô hướng của hai vectơ . Các kiến thức thường hay sử dụng : Cho ,. Ta có : Cho A(xA;yA) , B(xB;yB) . Khi đó ta có : Bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC có A(4;6) , B(1;4) , C(7;) CmR : Tam giác ABC vuông tại A Tính độ dài các cạnh của tam giác trên Tính chu vi của tam giác trên Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(2;4),B(1;1) .Tìm tọa độ của C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B Bài 3 : Cho hai điểm A(2;4) , B(-2;1) .Tìm tọa độ C sao cho : Tam giác ABC cân đỉnh A Tam giác ABC cân đỉnh C Bài 4 : Cho hai điểm A(-3;2) , B(4;3) .Tìm tọa độ của : Điểm M sao cho tam giác MAB vuông tại M Điểm N sao cho : NA = NB Bài 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1;3) , B(2;2) và C(-2;0) . Tìm Msao cho MA = MB Tính chu vi của tam giác ABC Chứng minh . Tính diện tích tam giác ABC . Bài 6 : Trong Oxy cho A(6;-3),B(7;4),C(0;5) và D(-1;-2) .Cmr ABCD là hình vuông.
File đính kèm:
- ÔN TẬP HỌC KỲ I.doc