Bài Thực Hành Công Nghệ: Phân hóa học

Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây.

Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loạivitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây.

Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm cây trồng đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải,cải bắp, v.v.

 

pptx11 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Thực Hành Công Nghệ: Phân hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhóm 2Tổ IBài Thực Hành Công NghệPPPPPHÂN HÓA HỌCPhân đa nguyên tố(chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng)Phân đơn(Chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng)Một số loại phân hóa học -Phân đạm-Phân ure-Phân nitrat-Phân phốt phát-Phân lân-Phân Kali Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây.Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loạivitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây.Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm cây trồng đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải,cải bắp, v.v.Phân đạm Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợiPhân lânNhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây. Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây. Phân kaliKỹ thuật sử dụng một số loại phân hóa họcDo có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao,dễ hòa tan và hiệu quả nhanh nên phân đạm,kali cũng có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với số lượng nhỏBón phân đạm ,kali nhiều năm liên tục đất sẽ hóa chua,vì vậy sau nhiều năm bón phân đạm ,kali,cần bón vôi cải tạoPhân hỗn hợp NPK có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc.Ưu diểm của phân bón này là bón một lần cung cấp cả ba ngyên tốt nito,photpho,và kali cho cây trồng .Do mỗi loại đất,mỗi loại cây trồng có lượng chứa và nhu cầu khác nhau về nito,photpho,kali nên hỗn hợp NPK được sản xuất riêng cho từng loại đất,loại cây trồng.Phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống. Phân bón gây nên tác động ô nhiễm môi trường thường biểu hiện ở các khía cạnh sau:Trước hết tác động của phân bón đối với việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến đó là lượng dư thừa các chất dinh dưỡng do cây trồng chưa sử dụng được hoặc do bón không đúng cách như đã được tính toán ở phần trên. Do tập quán canh tác, do chưa được đào tạo, tập huấn rất nhiều nông dân hiện nay bón phân chưa đúng lượng và đúng cách. Không chỉ do bón dư thừa dinh dưỡng mà ô nhiễm do phân bón còn gây ra do từ nguồn các nhà máy sản xuất phân bón., một số nhà máy sản xuất các loại phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh sử dụng nguyên liệu là các phế phụ phẩm cây trồng hoặc chăn nuôi hay nguyên liệu của quá trình sản xuất mía đường, bột sắn với các công nghệ xử lý môi trường thô sơ đã gây nên ô nhiễm cho nguồn nước do thải ra các chất độc hại chưa được xử lý triệt để và thải các chất có mùi gây ô nhiễm không khí cho các khu vực dân cư sống lân cận.Ngay trong bản thân một số loại phân bón đã có chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các kim loại nặng hoặc các vi sinh vật gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định. Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Tác hại của phân bón hóa họcPhân bón hóa học phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn .Đất cần vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ,đất tốt cần có 1 tỷ vi khuẩn trong 1 muỗng cà phê!Phân hóa học làm tăng lượng nito trong rễ cây;giun,vi khuẩn,nắm ko thể sống trên đó,đất trở thành đất chết!Tệ hại hơn,việc phun bón thừa phân hóa học gây lắng đọng Nitrate,ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường xung quanh,dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày,vòm họng ở người lớn!Khi bón phân hóa học cần chú ý:-Bón vừa đủ,phù hợp nhu cầu cây trồng-Ap dụng qui tắc 4 đúng:đúng loại,đúng liều,đúng lúc,đúng cách-Cải tạo đất và môi trường sau khi bón phânThe EndTrình bày+Đì-zai:AceCatGraphic

File đính kèm:

  • pptxPhan_hoa_hoc.pptx