Bài thực hành Sinh học virut H5n1
Lần đầu vào năm 1997 tại Hồng Kông, cúm type A/ H5N1 lây nhiễm cho gà và cả người. Và đến năm 2003 thì loại cúm type A/ H5N1 lại bùng phát. Bạn đã biết gì về loại cúm type A/ H5N1, để các bạn có thêm một số thông tin về loại cúm type A/ H5N1 thì sau đây chúng tôi xin nói qua một số điều mà chúng tôi đã tìm hiểu, sưu tập được
Trong quá trình tổng hợp, chúng tôi đã cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những sai sót, mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để tài liệu này được hoàn chỉnh hơn.
BÀI THỰC HÀNH SINH HỌCVIRUT H5N1TỔ IKÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINHPhạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải - Thái BìnhLời mở đầuCác giai đoạn của đại dịch cúmThời kỳ giữa 2 đại dịchGiai đoạn 1: không phát hiện thấy típ virus phụ mới gây cúm ở người. Típ virus phụ gây cúm đã lây nhiễm ở người và có thể đã có ở động vật. Nếu đã có ở vật thì nguy cơ lây nhiễm cho người hoặc bệnh cúm ở người vẫn được xem là còn thấp.Giai đoạn 2: không phát hiện thấy típ virus phụ mới gây cúm ở người, tuy nhiên típ virus phụ gây cúm ở động vật đang lưu hành và thực sự báo động nguy cơ gây ra bệnh cho người.Thời kỳ báo động xảy ra dịchGiai đoạn 3: típ virus phụ gây cúm đã có ở người nhưng chưa lây nhiễm từ người sang người; một vài trường hợp rất hiếm có sự lây lan do tiếp xúc gần.Giai đoạn 4: sự lây nhiễm từng nhóm nhỏ từ người sang người, với số lượng hạn chế và rất khu trú vì virus có vẻ như chưa thích ứng lắm với cơ thể người.Giai đoạn 5: sự lây nhiễm từ người sang người ở những nhóm lớn hơn nhưng vẫn còn khu trú vì virus đã trở nên thích ứng với cơ thể người nhưng có thể chưa hoàn toàn dễ dàng lây truyền (nguy cơ phát triển thành đại dịch đã rất lớn). Thời kỳ đã thành đại dịchGiai đoạn 6: thời kỳ này sự lây nhiễm đã tăng và kéo dài trong toàn thể dân số.Vắc xin để chống lại virus gây địa dịch cúm?Chưa thể có được vắc xin khi mới xảy ra đại dich. Từ lúc các nhà khoa học nhận diện được chủng virus cúm gây đại dịch cho đến lúc sản xuất ra vắc xin cũng phải mất vài tháng, sau đó mới có khuyến cáo nên dùng sớm như thế nào.Lần đầu vào năm 1997 tại Hồng Kông, cúm type A/ H5N1 lây nhiễm cho gà và cả người. Và đến năm 2003 thì loại cúm type A/ H5N1 lại bùng phát. Bạn đã biết gì về loại cúm type A/ H5N1, để các bạn có thêm một số thông tin về loại cúm type A/ H5N1 thì sau đây chúng tôi xin nói qua một số điều mà chúng tôi đã tìm hiểu, sưu tập đượcTrong quá trình tổng hợp, chúng tôi đã cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những sai sót, mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để tài liệu này được hoàn chỉnh hơn. GIỚI THIỆU VỀ VIRUTGIỚI THIỆU SƠ LƯỢCNGUYÊN NHÂN GÂY BỆNHTRIỆU CHỨNG CỦA BỆNHPHƯƠNG THỨC LÂY NHIỄMHẬU QUẢ CỦA BỆNH CÁCH PHÒNG TRÁNHH5N1GIỚI THIỆU SƠ LƯỢCDịch cúm A H5N1 là một trong những đại dịch lớn của thế kỉ gây nguy hiểm đến con người.Bệnh cúm A H5N1 là bệnh do chủng virut type A/H5N1 gây ra. Đây là một thành viên của các vi rút thuộc họ Orthomyxoviridae gồm nhiều type khác nhau: A, B, C, Thogotovirus và Isavirus. Chúng sinh sản rất nhanh, tồn tại trong môi trường trong một thời gian rất lâu. Chúng có thể sống trong nhiệt độ rất thấp. Chúng chỉ chết ở nhiệt độ 60-70oc trở lên.Chủng virus này lần đầu tiên được phát hiện xâm nhiễm trên người tại Hồng Kông năm 1997. Chính nhóm virus cũng là tác nhân gây dịch cúm trên gia cầm ở Hông Kông lúc đó.Virus H5N1 lây lan ở trên toàn thế giới, phát tán trong không khí, rất dễ lây lan ở chim, gia cầm. Gây chết người, gia cầm, chim chóc chết .GIỚI THIỆU SƠ LƯỢCCẤU TRÚC VIRUT H5N1CẤU TRÚC VIRUT H5N1 Virut H5N1 có cấu tạo 2 phần: vỏ là protein có kháng nguyên hemagglutinin(chất ngưng kết hồng cầu ) nhóm 5, neuraminidase (enzim tan nhầy) nhóm 1.Và nhân là ARN chuỗi đơn có kích thước từ 80 – 120 nm. Bộ gen ARN của vi rút cúm type A có 8 phân đoạn mã hóa cho 10 loại protein khác nhau, CẤU TRÚC VIRUT H5N1 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNHBệnh cúm gia cầm do một loại vi rút cúm type A gây nên. Đó là virut H5N1. Virut H5N1 là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm.Virut H5N1 thuộc nhóm type A nên có độc lực rất cao gây nguy hiểm đến tính mạng con người.Chúng có khả năng sinh sản rất nhanh, cấu trúc bộ gen của chúng phù hợp với tế bào của cơ thể người và gia cầm nên chúng có thể lây nhiễm nhanh. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNHTiếp xúc với gia cầm không có dụng cụ bảo vệ nguy cơ bị mắc bệnh là không tránh khỏi.Chăn thả gia cầm, thuỷ cầm không đúng nơi sẽ dễ làm lây lan bệnh dịch.TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNHTRIỆU CHỨNG Ở GIA CẦM ?Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến 3 ngày kể từ khi nhiễm vi rút đến khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên (Tùy theo lượng virut trong cơ thể)Có các biểu hiện ở đường hô hấp như ho, sổ mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, thở khò khè, thở nhanh, khó thở, viêm xoang, chảy nhiều nước mắt.Sưng phù đầu và mặt, sưng mí mắt, mào yếm thịt và mắt cá chân.NEXTTRIỆU CHỨNG Ở GIA CẦM ? Biểu hiện thần kinh như đi lại không bình thường, loạng choạng, run rẩy, ngoẹo đầu, đi quay vòng. Vịt và ngỗng nuôi có triệu chứng ủ rũ, ăn ít, ỉa chảy giống như ở gà đẻ mắc bệnh, các xoang thường có hiện tượng sưng tích nước. Một số trường hợp chết đột ngột không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ tử vong cao có khi đến 100% trong đàn + Chỗ da không có lông bị tím bầm. + Chân bị xuất huyết. + Xuất huyết vùng đầu và thâm tím.- Bệnh tích bên trong gồm: + Niêm mạc phế quản phù nề có chứa chất nhầy. + Xoang bụng tích nước hoặc viêm dính. + Xuất huyết lốm đốm ở bề mặt niêm mạc. + Xuất huyết toàn bộ đường tiêu hóa. + Chỗ da không có lông bị tím bầm. + Chân bị xuất huyết. + Xuất huyết vùng đầu và thâm tím.- Bệnh tích bên trong gồm: + Niêm mạc phế quản phù nề có chứa chất nhầy. + Xoang bụng tích nước hoặc viêm dính. + Xuất huyết lốm đốm ở bề mặt niêm mạc. + Xuất huyết toàn bộ đường tiêu hóa. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNHNEXTTRIỆU CHỨNG CỦA BỆNHTRIỆU CHỨNG Ở CON NGƯỜI ?Bệnh khởi phát trung bình một tuần sau khi tiếp xúc với gia cầm bị bệnh.Sốt cao đột ngột, thường sốt liên tục trên 38 độ C, đôi khi rét run, mặt đỏ. Có thể nổi hạch. Ho hoặc là ho khan; khó thở. Bệnh diễn biến nhanh dẫn đến viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp, suy đa phủ tạng và tử vong nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. PHƯƠNG THỨC LÂY NHIỄMKhi gia cầm nhiễm cúm, vi rút được nhân lên trong đường hô hấp và đường tiêu hóa. Sự truyền và lây bệnh được thực hiện theo 2 phương thức là trực tiếp và gián tiếp.Lây qua đường hô hấp bởi các giọt nhỏ dớt dãi, dịch tiết đường hô hấp và tiêu hóa của gà ốm (khi trực rtiếp chăm sóc, giết mổ, tiêu hủy) hoặc do người hít phải không khí có bụi từ phân gà, phân chim, dịch tiết khô mang virus còn sống NEXTCác chủng của virus cúm gà có thể xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác nhau như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi và con người. Bệnh cúm gà lây truyền qua không khí và phân bón, nhưng cũng có thể gây nhiễm trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo. Virut cúm type A H5N1 có thể truyền từ mẹ sang con. Các loài thuỷ cầm (warterbird species) được cho là đóng vai trò vật chủ của các vi-rút cúm. Những con chim nhiễm vi-rút cúm mang vi-rút trong ruột và thải ra ngoài qua nước mũi, nước dãi và phân của chúng. Vi-rút cúm lan truyền trong cácPHƯƠNG THỨC LÂY NHIỄMHẬU QUẢ CỦA BỆNHNguy hiểm đến tính mạng con người. Thiệt hại kinh tế người dân. Suy giảm chất lượng giống vật nuôi. Suy giảm kinh tế. ảnh hưởng tới các hoạt động của xã hội.Một vài số liệu về hậu quả của dịch cúm H5N1:Theo thống kê của WHO, tính đến ngày 5-3-2008, Việt Nam có 105 người bị nhiễm virus H5N1, Indonesia có 129 người, Ai Cập 46 người NEXTHẬU QUẢ CỦA BỆNHTừ tháng 12 năm 2003 đến tháng 3 năm 2009 đã có 256 người tử vong do cúm gia cầm trong số 412 ca nhiễm H5N1 tại 15 nước, chủ yếu ở châu Á.Dịch cúm gia cầm bùng phát là một thảm hoạ trên nhiều phương diện, nhất là những tác động nghiêm trọng tới sức khoẻ con người. (vì điều kiện chúng tôi không thể kể hết hậu quả của bệnh nếu cần biết thêm thì hãy liên hệ với chúng tôi)NEXTVì virut H5N1 dễ lây nhiễm khi phát tán trong không khí nên mõi người cần phải mang khẩu trang khi tiếp xúc với gia cầm. Sau khi tiếp xúc với với gia cầm, các loài động vật có nguy cơ bi nhiễm virut thì phải rửa tay bằng xà khòng xúc miêng bằng nước sát khuẩn.Không tiếp xúc, không ăn thịt gia cầm, thủy cầm bị bệnh, không rõ nguồn gốc . Đốt hoặc chôn lông gia cầm và các chất thải phụ phẩm gia cầm cách xa chuồng trại. Chôn chất thải gia cầm thật sâu và rắc vôi bột để đảm bảo không có ai bới lên. CÁCH PHÒNG TRÁNHNEXTCÁCH PHÒNG TRÁNHNếu bạn bị sốt cao, hãy đi khám bệnh ngay, hoặc đến ngay các cơ sở y tế gần nhất.Nếu có gia cầm ốm hoặc chết, không tiếp xúc với chúng. Báo ngay cho những người có trách nhiệm nơi bạn ởNếu bạn là một cơ quan hay tổ chức xã hội thì bạn nên: Có trách nhiệm giám sát chặt chẽ kiểm tra gia cầm bị nhiễm vi rút. Ngăn chặn sự tiếp xúc giữa gia cầm hoang dại và nội địa. Ngăn chặn sự tiếp xúc giữa thủy cầm và gia . (vì điều kiện chúng tôi không thể kể hết cách phòng tránh nếu cần biết thêm thì hãy liên hệ với chúng tôi)CÁN BỘ YTÊ KHÁM THÂN NHIỆT CHO KHÁCH DU LICH.TỰ BẢO VỆ MÌNH VÀ NGƯỜI THÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẮC XIN TRỊ BỆNHKẾT LUẬNTTừ khi xuất hiện đến bây giờ thì vi rút cúm gia cầm đã gây ra 3 đại dịch lớn trong xã hội loài người, để lại những hậu quả nặng nề cho xã hội, con ngườivv.- Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 - 1919 do virus cúm lợn H1N1 đã gây ra số tử vong cao nhất từ trước đến thời gian đó; hơn 500.000 người đã chết ở Mỹ, hơn 50 triệu người đã chết trên toàn thế giới. Nhiều người chết trong vòng vài ngày đầu sau khi bị nhiễm bệnh và nhiều người khác chết do các biến chứng. Gần một nửa số ngưồi chết là những người trưởng thành khỏe mạnh và còn trẻ. Virus cúm lợn H1N1 vẫn còn lưu hành cho tới ngày nay sau khi đã gây bệnh ở người lần nữa vào năm 1977.- Đại dịch cúm Á châu H2N2 năm 1957-58 đã gây tử vong khoảng 70,000 người ở Mỹ; được xác định lần đầu tiên ở Trung Quốc vào cuối tháng 2-1957, lan truyền sang Mỹ vào tháng 6- 1957.- Đại dịch cúm Hồng Kông H3N2 năm 1968 - 1969 đã gây ra khoảng 34.000 ca tử vong ở Mỹ; virus này được phát hiện lần đầu tiên ở Hồng Kông vào đầu năm 1968 và lan truyền sang Mỹ cũng năm đó. Virus cúm H3N2 vẫn còn đang lưu hành cho tới ngày nay. Cả 2 đại dịch 1957-1958 và 1968-1969 đều do virus mang sự kết hợp gien của virus gây cúm ở người (Virút cúm type A) và virus gây cúm ở chim/gia cầm (H5N1). Virus gây đại dịch 1918-1919 có vẻ như có nguồn gốc cúm chim/gia cầm (H5N1).* Hiện nay có xảy ra 1 quá trình “trộn lẫn gen” làm xuất hiện một phân týpe mới có gen của virus cúm người, chim/gia cầm và lợn gây lây lan cúm dễ dàng giữa người với người: Virus cúm chim/gia cầm (H5N1) + Virus cúm lợn (H1N1) + Virus cúm người (Virus cúm type A) = Virus H1N1CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN XEM QUA BÀIDù bài viết này có hay đến đâu thì không tránh được sự thiếu sót. Mong có sự đánh giá của thầy cô và các bạn BÀI THU HOẠCH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
File đính kèm:
- SH10_Bai_45_Pham_Duc_Quynh_TTGDTX_Tien_Hai.ppt