Bài thuyết trình nhóm môn Ngữ văn: Thơ haiku của basho

 Thơ Haiku bắt đầu hình thành vào TK XVI, phát triển mạnh vào thời kì Edo (1603-1867) TK XVI – mang âm hưởng Thiền tông.

 Thiền sư thi sĩ Matsuo Basho – người khai sinh ra thơ Haiku. Yosa Buson(1716-1783), Masaoka Shiki(1867-1902) đã hoàn thiện nó dưới diện mạo và tên gọi như chúng ta thấy ngày nay.

 

 Haiku được xem như tinh hoa của văn hóa dân tộc Nhật. Dưới góc nhìn của Thiền tông, Haiku là thể thơ đặc biệt có thể vừa sâu lắng uyên thâm, lại vừa đơn sơ giản dị.

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài thuyết trình nhóm môn Ngữ văn: Thơ haiku của basho, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSPLớp 10D1 – Tổ 3 – Nhóm 1Bài thuyết trình nhóm môn Ngữ VănTHƠ HAIKU CỦA BASHO* Tìm hiểu về thơ 1@. Thơ Haiku là gì?- Haiku âm theo lối chữ Kanji ( gốc chữ Nho). + “hai” nghĩa là “bài” + “ku” là “cú” hay “hài”.  “Haiku”: "bài cú" hay  "bài hài", nghĩa là nguyên một bài thơ chỉ có một câu, mang tính chất hài hước vui nhộn. 2THƠ HAIKUSự ra đờiNội dungQuy tắc và đặc trưng nghệ thuật3I. Sự ra đời của thơ Haiku Thơ Haiku bắt đầu hình thành vào TK XVI, phát triển mạnh vào thời kì Edo (1603-1867) TK XVI – mang âm hưởng Thiền tông. Thiền sư thi sĩ Matsuo Basho – người khai sinh ra thơ Haiku. Yosa Buson(1716-1783), Masaoka Shiki(1867-1902) đã hoàn thiện nó dưới diện mạo và tên gọi như chúng ta thấy ngày nay.  Haiku được xem như tinh hoa của văn hóa dân tộc Nhật. Dưới góc nhìn của Thiền tông, Haiku là thể thơ đặc biệt có thể vừa sâu lắng uyên thâm, lại vừa đơn sơ giản dị.4THƠ HAIKUSự ra đờiNội dungQuy tắc và đặc trưng nghệ thuật5II. Nội dung thơ Haiku* Luật cơ bản: không mô tả cảm xúc, chủ yếu ghi lại sự việc xảy ra trước mắt. a) Tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, đó là “Mùa” và “Tính tương quan hai hình ảnh” “Tiếng ve kêu râm ran ( tiếng ve kêu chỉ mùa hạ)           như tan vào trong than trong đá           ôi sao tĩnh lặng quá!            lặng yên qua mấy từng không (hình ảnh vũ trụ)           lời ve (hình ảnh nhỏ)           gõ thấu vào lòng đá xanh.”(sưu tầm)1) Nội dung cơ bản6b) Thơ gợi mà không tả, chỉ với một cảnh vật, việc trong thời điểm nhất định mà nhà thơ ngộ ra chân lí giản dị về con người và vạn vật trong cái nhìn nhất thể hóa: ngắn ngủi, phù du, trước sự vĩnh hằng của thiên nhiên. (con người, vạn vật là một) *) “ Thế giới này như giọt sương kia            có lẽ là một giọt sương            tuy nhiên, tuy nhiên...” (sưu tầm)**) “ Nằm bệnh giữa cuộc lãng du mộng hồn còn phiêu bạt những cánh đồng hoang vu.” (Basho) II. Nội dung thơ Haiku7c) Hầu như các bài đều có quý ngữ (từ chỉ mùa nào đó trong năm)“ Hoa mơ nở trắng màn đêm đen thành bình minh lên.” (Ke-ra-hi-ba)d) Sự tương giao giữa các sự vật, hiện tượng của tự nhiên như âm thanh, màu sắc, mùi hương có thể chuyển hóa lẫn nhau  đó là quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên.8II. Nội dung thơ HaikuII. Nội dung thơ Haiku2. Cảm thức thẩm mĩ trong thơ Haiku- Thơ Haiku có nét thẩm mĩ riêng, đề cao cái vắng lặng (sa-bi), đơn sơ (wa-bi), u huyền (yù-gen), mềm mại ( shi-o-ri), nhẹ nhàng (ka-ru-mi)“Trên cành khô quạ đậu chiều thu.” (sưu tầm)9THƠ HAIKUSự ra đờiNội dungQuy tắc và đặc trưng nghệ thuật10III. Quy tắc và đặc trưng nghệ thuật1. Hình thứcThể thơ ngắn nhất thế giới, mỗi bài 17 âm tiết, ngắt nhịp thành ba đoạn: 5-7-5 (âm)Trong nguyên văn tiếng Nhật chỉ có 1 hàng.“Kyo nite mo Kyo natsukashi yahototogisu ”“Chim đỗ quyên hótở Kinh đômà nhớ Kinh đô”( O – no – ga- hi)Ba dòng (đoạn) thơ Haiku có chức năng khác nhau: +Dòng thứ nhất giới thiệu +Dòng thứ hai tiếp tục ý và chuẩn bị cho dòng sau +Dòng thứ ba kết lại tứ thơ – “cam dư chi vị”, “huyền ngoại chi âm”11III. Quy tắc và đặc trưng nghệ thuật2. Qúy ngữ (Từ, dấu hiệu chỉ mùa)“Thế rồi từ từ Mùa xuân thành tựu Với trăng và hoa mơ.”**) Ý nghĩa: -Dấu hiệu cho biết bài thơ đang làm trong mùa nào. -Thơ Haiku lúc nào cũng nói về cảnh vật trước mắt. -Thể hiện sự gắn bó sâu sắc của người Nhật & thiên nhiên. Mùa xuân: hoa đào, hoa mơ, chim sẻ non. Mùa hạ: tiếng ve, chim đỗ quyên, hoa sen Mùa thu: sương thu, gió mùa thu, trăng thu Mùa đông: cánh đồng khô, tuyết, mưa đông“Tuyết tan trong làng xóm Ô! đầy trẻ con.” (S.C ban-ni-ki)123. Thiên nhiên và triết lý về thiên nhiênIII. Quy tắc và đặc trưng nghệ thuậta) “Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá tiếng ve ngâm.”- Cảnh vật bình dị, nhỏ bé: một cánh quạ, một tiếng ve, một con ếch. - “ Những mùi hương, những màu sắc, những âm thanh tương giao với nhau” (Bô-đơ-le) b) “Từ bốn phương trời xa cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa.”Trong thơ Haiku, con người và vạn vật nằm trong một cái nhìn nhất thể hóa.13III. Quy tắc và đặc trưng nghệ thuật4. Ngôn ngữThơ Haiku không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hóa sự vật. Ngôn ngữ thiên về gợi và đa nghĩaDành nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng, xúc cảm và suy ngẫm của người đọc 145. Thủ pháp tượng trưng.“Nghe thác nước reo những cánh hồng núi đây đó rơi theo”“Horo horo to yamabuki chiru ka taki no oto” (Basho)15“Furu ike yakawazu tobikomumizu no oto”“Ao xưacon ếch nhảy vàovang tiếng nước xao” (Basho)6. Một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc.16Tìm qúy ngữ, xác định mùa.Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh có trong bài thơ.- Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa có trong bài thơ.*.Cách thức tiếp cận thơ Haiku17TONG KET-Thơ Haiku là thể thơ độc đáo thể hiện đặc trưng triết lí và nghệ thuật phương Đông.-Thơ của cái đẹp trong thiên nhiên và cái đẹp trong tâm hồn con người.18Phần trình bày của Nhóm 1 – Tổ 3 xin được phép kết thúc tại đây. Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe.Kim KhanhThùy HươngAnh ChươngNgọc TúThanh HàThanh Nguyên19

File đính kèm:

  • pptTho_Haiku_Basho.ppt