Bài thuyết trình văn: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

2) Tác phẩm:

 a.Xuất xứ :

 + Bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 – 3/7/1963). Bài viết được in trong Tạp chí Văn học tháng 7 – 1963.

 b.Hoàn cảnh ra đời:

+ Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng rãi khắp mọi nơi.

+ Phong trào Học sinh – Sinh viên ở các đô thị xuống đường rầm rộ.

+ Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh.

 c. Chủ đề:

- Cho thấy cách nhìn mới mẻ, khoa học về nhà thơ yêu nước NĐC từ đó ca ngợi tài năng văn học và tấm lòng yêu nước thương dân của NĐC-một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc.

 

 

 

 

pptx18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài thuyết trình văn: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài thuyết trình văn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUNGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCPHẠM VĂN ĐỒNGMade by MCT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCTìm hiểu chung. 1) Tác giả:- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.- Là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao lớn của dân tộc trong thế kỉ XX, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.- Từng giữ nhiều chứa vụ quan trọng trong guồng máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước: Bộ trưởng, Phó Thủ tướng, Thủ tướng, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng.-1951 – 1986: ông là Uỷ viên Bộ chính trị Đảng cộng sản VN.- PVĐ còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn luôn quan tâm đến văn hóa, văn nghệ ở nước ta.- Nhiều bài viết, bài nói sâu sắc, mới mẻ và đầy tâm huyết về các danh nhân văn hoá, về Tiếng Việt, về giáo dục NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC2) Tác phẩm: a.Xuất xứ : + Bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 – 3/7/1963). Bài viết được in trong Tạp chí Văn học tháng 7 – 1963. b.Hoàn cảnh ra đời: + Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng rãi khắp mọi nơi.+ Phong trào Học sinh – Sinh viên ở các đô thị xuống đường rầm rộ.+ Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh. c. Chủ đề:- Cho thấy cách nhìn mới mẻ, khoa học về nhà thơ yêu nước NĐC từ đó ca ngợi tài năng văn học và tấm lòng yêu nước thương dân của NĐC-một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCd. Mục đích sáng tác: + Kỉ niệm ngày mất của nhà thơ yêu nước. + Định hướng và điều chỉnh cách nhìn, cách chiếm lĩnh; đánh giá đúng vẻ đẹp và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.+ Khơi dậy lòng yêu nước thương nòi của dân tộc trong một hoàn cảnh mới. e. Bố cục và hệ thống luận điểm của tác phẩm:- Bố cục logic chặc chẽ gồm 3 phần: + Phần 1: từ “Ngôi sao NĐC  cách đây 100 năm”. ( luận điểm xuất phát) : cách nhìn mới mẻ về thơ văn NĐC. + Phần 2: từ “NĐC là 1 nhà thơ yêu nước  Lục Vân tiên”. (luận điểm chứng minh): phân tích và bàn bạc về thơ văn yêu nước chống Pháp và tác phẩm Lục Vân Tiên.	 + Phần 3: phần còn lại ( luận điểm kết thúc): kết luận, đánh giá đúng vị trí của NĐC trong văn học dân tộc theo cách nhìn mới mẻ của tác giả. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCNguyễn Đình Chiểu là vì sao có ánh sáng khác thườngÁnh sáng khác thường Trong cuộc đời và Quan niệm thơ văn. Ánh sáng khác thường trong thơ văn Yêu nướcÁnh sáng khác thườngTrong “Lục Vân Tiên”Vẻ đẹp nhân cách và vị trí Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộc Bố cục tác phẩm rõ ràng, lập luận chặt chẽ,các luận điểm triển khai đều bám sát vào vấn đề trung tâm của bài viết đã nêu từ phần đặt vấn đềII./ Đọc hiểu văn bảnLuận điểm xuất phát: Cách nhìn mới mẻ và sâu sắc về thơ văn của NĐC .Dc: “Trên trời có những vì sao  cũng vậy.” (sgk/43)- Thơ văn NĐC là “vì sao có ánh sáng khác thường”: NĐC là một hiện tượng văn học độc đáo, thơ văn NĐCcó vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra. - Vì vậy “phải chăm chú nhìn thì mới thấy” : phải cố gắng tìm hiểu và tìm hiểu kỹ, phải kiên trì nghiên cứu, dày công tìm hiểu thì mới cảm nhận được những vẻ đẹp riêng của nó. - Và “càng nhìn thì càng thấy sáng” : càng nghiên cứu sâu, càng tìm hiểu kỹ ta sẽ càng thấy được cái hay của nó và càng khám phá được những vẻ đẹp mới.- Nghệ thuật: phép so sánh liên tưởng độc đáo thú vị giàu hình ảnh. ( phải chăm chú nhìn  càng nhìn càng thấy sáng .. ) Vừa phê phán những ai hiểu chưa hết chưa đúng,vừa khẳng định vị thế của nhà thơ chân chính và là 1 định hướng cho việc tìm hiểu văn chương của NĐC. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC- Đoạn văn: “Có người chỉ biết  còn rất ít biết  cách đây 1 trăm năm.”- Nêu lên hiện trạng có không ít người chưa biết đến thơ văn yêu nước của NĐC. phê phán cách nhìn chưa toàn vẹn về sự nghiệp văn chương NĐC. Bộc lộ thái độ cảm khái về lịch sử quá khứ “tủi nhục”, ngưỡng mộ nhà thơ và những con người “vĩ đại” của một thời đã qua. Là một cách chuyển ý rất điêu luyện. Cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, gợi hình, giàu cảm xúc nhằm khẳng định ngôi sao NĐC có 1 vị thế trong nền văn học dân tộc cần được trân trọng, tìm hiểu 1 cách đúng đắn. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC2) Luận điểm chứng minha/ “Ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.Với suy nghĩ “càng nhìn thì càng thấy sáng”, Phạm Văn Đồng đã “thấy sáng” lên những giá trị vững bền nào trong quan niệm làm người và quan niệm văn chương của “nhà thơ mù xứ Đồng Nai” ? + Làm người phải có khí tiết (tức là phải có tâm hồn trong sáng, không vì lợi lộc hay quyền thế mà đánh mất mình, làm điều phi nghĩa). Làm người, phải phấn đấu vì nghĩa lớn, vì đất nước, dân tộc. Cuộc đời của NĐC là cuộc đời của một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn : “đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng”.+ Văn thơ phải là vũ khí chiến đấu cho nền độc lập của dân tộc, cho chính nghĩa. Nhà thơ phải là chiến sĩ, dùng ngòi bút của mình phục vụ sự nghiệp lớn của toàn dân tộc:“Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Cách lập luận: nêu luận điểm đưa ra nhiều luận cứ cụ thể, tiêu biểu về thời đại, về con người và về quan niệm văn chương  phân tích, bình phẩm các dẫn chứng giúp hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCb/“Ánh sáng khác thường” trong thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của Nguyễn Đình Chiểu.Để giúp người đọc nhận ra những “ánh sáng khác thường” trong thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng đã lập luận như thế nào ?Trước hết, tác giả đã tái hiện lại hoàn cảnh lịch sử “suốt 20 năm trời” sau thời điểm 1860.Thơ văn NĐC đã làm sống lại phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Bộ (mối quan hệ: VH& XH). + Các bài văn tế là “khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang”, “ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những người liệt sĩ trọn nghĩa với dân”. Nhận xét chính xác nội dung thơ văn yêu nước NĐC. Đánh giá cao tài xây dựng tượng đài người nghĩa sĩ nông dân của NĐC.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC-So sánh: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” với “Bình Ngô đại cáo”. tác giả khẳng định : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là “khúc ca của những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Lần đầu tiên trong văn học hình tượng người nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân bỗng chốc trở thành anh hùng.- Điểm xuyết thêm: “những đóa hoa,những hòn ngọc đẹp” như “Xúc cảnh”. Tính chất phong phú và giá trị nhiều mặt của thơ văn yêu nước NĐC mà còn cho thấy “nhà thơ mù xứ Đồng Nai” đã bằng nhiều cách, nhiều con đường khác nhau biến văn chương thành “vũ khí tinh thần” phục vụ cuộc đấu tranh của dân tộc.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC- Mở rộng vấn đề: đặt các tác phẩm của Đồ Chiểu vào khu vườn thơ văn kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ với tên tuổi các nhà thơ, nhà văn tiêu biểu. Khẳng định văn chương gắn chặt lịch sử- xã hội. Tôn vinh, ngợi ca lòng yêu nước và tài năng của con người Nam Bộ mà Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu.Cách lập luận chặt chẽ (từ chung đến riêng, từ cụ thể đến khái quát, kết hợp cả hai phép lập luận diễn dịch và quy nạp) , lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục làm: nổi bật vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục về con người và thơ văn NĐC; và một trái tim xúc động, một trí tuệ sâu sắc của người viết.Phạm Văn Đồng đã viết đoạn nghị luận về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu bằng cả con tim và khối óc của mình.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCc/- “Ánh sáng khác thường” trong truyện thơ Lục Vân Tiên.- Khẳng định giá trị: LVT là “bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quýca ngợi những con người trung nghĩa”. Có như vậy mới thật sự hiểu đúng, thấy hết giá trị của “tác phẩm lớn nhất” này.- Nêu lên sự thật :+ Về tư tưởng : “Những giá trị luân lýcó phần đã lỗi thời”.+ Về nghệ thuật : “Văn chương LVT” có chỗ “lời văn nôm na, không hay lắm”.Cần phải có một cái nhìn đồng bộ, từ nhiều góc độ khác nhau, cả trong và ngoài tác phẩm. Phải xem xét tác phẩm trong những hoàn cảnh sáng tác và tiếp nhận cụ thể. Sự thừa nhận, yêu mến của công chúng đặc biệt là đông đảo quần chúng nhân dân chính là một thước đo quan trọng để đánh giá giá trị của tác phẩm.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC- Nêu lên 3 luận cứ:+ Tác phẩm mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân.+ Tác phẩm được nhân dân cảm xúc và thích thú.+ Tác phẩm có một lối kể chuyện “nôm na”, “dễ hiểu, dễ nhớ, có thể truyền bá trong dân gian”. Khẳng định giá trị lớn của tác phẩm LVT.Tác giả xem xét giá trị của LVT trong mối quan hệ mật thiết với nhân dân.Tác giả lập luận theo hình thức “đòn bẩy” tức là bắt đầu bằng sự hạ xuống (thừa nhận những hạn chế của Lục Vân Tiên) nhưng hạ xuống để nâng lên, để khẳng định rõ hơn, nổi bật hơn giá trị của tác phẩm. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC3) Luận điểm kết thúc:- Khẳng định:“đời sống và sự nghiệp của NĐC là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học, sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng”.- Ý nghĩa sâu sắc:+Tưởng nhớ, tôn vinh người con vinh quang của dân tộc.+Thấy được mối quan hệ giữa văn học và đời sống.+ Đề cao vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận VHNT. Cách lập luận quen thuộc trong một bài văn nghị luận: khẳng định vấn đề, rút ra bài học và phương hướng hành động thiết thực.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCIII/.Tổng kết- Nội dung:+ Thấy được cách nhìn nhận đánh giá đúng đắn sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC: ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc. + Yêu quý và trân trọng tài năng và tấm lòng của 1 con người suốt đời tận tụy vì nước vì dân. - Nghệ thuật:Bài văn nghị luận đầy sức thuyết phục, lôi cuốn không chỉ bằng lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, ngôn từ trong sáng giàu hình ảnh mà còn bằng cái tình của 1 người gắn bó với Tổ quốc, với nhân dân, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.THE ENDCÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ ÝLẮNG NGHE PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM MCT!!! ^^

File đính kèm:

  • pptxnguyen_dinh_chieu_ngoi_sao_sang_trong_van_nghe_cua_dantoc.pptx