Bài thuyết trình về sự phát triển và sinh trưởng của loài bướm

 

Sự phát triển của loài bướm là một ví dụ điển hình về hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn.

Quá trình phát triển của bướm được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.

a) Giai đoạn phôi

Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai

đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.

Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan

của sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng.

 b) Giai đoạn hậu phôi

 Giai đoạn hậu phôi ở bướm có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 6935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài thuyết trình về sự phát triển và sinh trưởng của loài bướm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỰ PHÁT TRIỂN QUA BiẾN THÁI CỦA LOÀI BƯỚMSự phát triển của loài bướm là một ví dụ điển hình về hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn.Quá trình phát triển của bướm được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. a) Giai đoạn phôiGiai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giaiđoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quancủa sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng. b) Giai đoạn hậu phôi Giai đoạn hậu phôi ở bướm có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm. Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm LOÀI BƯỚM ĐiỂN HÌNH Bướm ngày Bướm ngày là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Lepidoptera, có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có. Thường chúng sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút phấn hoa, mật hoa, góp phần trong việc giúp hoa thụ phấn. Bướm ngày nhiều khi gọi tắt là bướm, mặc dù bướm có thể chỉ đến bướm đêm (ngài). Màu sắcMàu sắc của các loài bướm được tạo ra từ hàng nghìn vảy nhỏ li ti, được xếp lên nhau. Đôi khi nó cũng là những hạt có màu, nhưng trong trường hợp thì bề mặt tạo ra các vảy này có thể khúc xạ ánh sáng, do đó cánh bướm có màu liên tục khi di chuyển. Thường thì phía dưới có màu xám hoặc nâu khác xa với màu sặc sỡ ở phía trên. Những màu xấu xí này sẽ dùng để ngụy trang khi cánh của nó xếp lại. Điều này sẽ giúp nó thoát khỏi con mắt săn lùng của các loài chim và sâu bọ.Ăn uốngNhững bông hoa có màu sặc sỡ thường thu hút bướm hơn. Bướm dùng vòi ống dài của mình để hút sạch mật hoa bên trong đài hoa. Có một số loài bướm lại không bị thu hút bởi những bông hoa đẹp, thay vào là xác chết hoặc chất thải động vật, nó hút chất lỏng bên trong những thứ đóSinh sảnBướm ngày có vòng đời sinh sản khá đặt biệt, từ ấu trùng như các con sâu đến dạng biến thái là dạng nhộng rồi cuối cùng là dạng trưởng thành có cánh.Giao phốiMàu sắc sặc sỡ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của bướm. Chúng tìm ra và bắt cặp với nhau bằng cách khoe màu. Một số loài bướm dùng hương trong việc đi tìm bạn đời - một vài miếng vảy trên cánh con đực có mùi thơm để thu hút con cái.Đẻ trứngSau khi giao phối xong, những con cái sẽ tự tìm cây mà có thể làm thực phẩm cho con cái chúng sau này. Bướm chết sau đó ít lâu trước khi đến ngày trứng nở.[sửa] Sâu bướmNhững con sâu bướm ăn cây lá nơi nó ở và lớn lên, sau đó nó hóa thành nhộng. Trong kén, nhộng phát triển thành bướm rồi cọ lưng vào kén đến thủng để thành bướm rồi bay ra ngoài.Những chuyến bay xaMỗi con bướm đều có 4 cánh nhưng lại hoạt động như 1 cặp. Bướm đập cánh tương đối chậm (khoảng 20 lần/s). Tuy vậy, nhiều loài bướm có thể bay rất nhanh và mạnh. Thậm chí có các loài nhỏ nhưng cũng có thể bay xa khi di trú. Ví dụ như bướm Comma có thể bay từ giữa sa mạc Sahara đến Anh, với khoảng cách 2000 dặm trong vòng 14 ngày. Bướm vua di trú hàng năm từ California đến Canada và vô tình bay qua cả Đại Tây Dương.Loài bướm đang nguy hiểmVẻ đẹp của loài bướm là nguyên nhân cho chính sự suy vi của nó, bởi các nhà sưu tập săn bắt nó với số lượng rất lớn. Một số loài bướm nhiệt đới như loài Monphos của Brazin và loài bướm cánh chim ở Đông Nam Á và Nam châu Úc được sử dụng như đồ trang trí hay một loại trang sức, ngày đang có nguy cơ tuyệt chủng. Một số loài bị pháp luật bảo vệ, một số được nuôi trong trang trại. Thậm chí có một số loài bướm nhỏ ở Anh và châu Âu đang trong nguy cơ tuyệt chủng, bởi ấu trùng của nó phá hoại ghê gớm. Có lẽ các biện pháp bảo vệ Bướm sẽ ban hành, nhưng có lẽ đến khi đó thì đã quá muộn.NHỮNG LOÀI BƯỚM LẠ Cánh bướm có màu sắc và hình dáng giống hệt một chiếc lá khô rơi xuống đất. Loại bướm này sống ở trong những khu rừng tại New Guinea, Nam Á, Madagascar và Ấn Độ Loại bướm cú khổng lồ có đốm trên cánh giống hệt mắt cú. Chúng được tìm thấy ở Mexico, có kích thước lớn. Bướm nữ hoàng Alexandra là loài bướm to nhất thế giới, mỗi cánh sải dài 30 cm. Chúng sống trong rừng nhiệt đới ở Papua New Guinea.Bướm đuôi nhạn màu ngọc lục bảo ở Đông Nam Á.Bướm có đôi cánh te tua ở Nam ÁBướm gỗ trắng có màu kem với những chấm xám li ti.

File đính kèm:

  • pptSu_phat_trien_cua_loai_buom.ppt
Bài giảng liên quan