Bộ đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Trình (Có đáp án)

Câu 1: (2điểm)

a. Phát biểu qui tắc hóa trị trong hợp chất 2 nguyên tố

b. Tính hóa trị của Ca, (SO4) trong công thức CaCl2 và Na2SO4. Biết Cl và Na đều có hóa trị I

Câu 2: ( 1 điểm)

a/ Các cách viết sau chỉ ý gì: 5Zn, 2Ca,

b/ Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Hai nguyên tử oxi, sáu nguyên tử hyđro.

Câu 3: (2 điểm)

Có 1 hỗn hợp rắn gồm: Bột đồng, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ).

Câu 4 : (1 điểm)

Nguyên tử là gì?

Câu 5: ( 1 điểm)

a. Lập công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III)

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên

 

doc37 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Trình (Có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Số điểm: 3
Chủ đề III:
Nhận biết các chất
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
2.3
Số câu :1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu :1
Số điểm: 1
Chủ đề IV
Tính theo phương trình hoá học
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
 2.4
Số câu :1
Số điểm:3
Tỉ lệ 30...%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tổng số câu: 5
T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm:3 
Tỷ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
 D. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
ĐỀ A
Câu 1( 3 điểm): a) Hoàn thành các PTHH sau:
 1. H2 + O2→ H2O 2. Fe3O4 + H2 → H2O + Fe
 2. Al2O3→ Al + O2 4. Al + HCl→ AlCl3 + H2
b) Cho biết các PTHH trên thuộc những loại phản ứng hoá học nào?
Câu 2(3 điểm): a) Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào:
 H2S , KHCO3 ,Na2O, Ba(OH)2 , H3PO4, Fe2(SO4)3,
 b) Gọi tên các hợp chất trên.
Câu 3( 1 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4.
Câu 4(3 điểm): Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 5,6 gam sắt.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính được khối lượng sắt (III)oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ.
ĐỀ B
Câu 1( 3 điểm): a) Hoàn thành các PTHH sau:
1. HgO → Hg + O2 2. Fe2O3 + H2 → H2O + Fe
2. P + O2 → P2O5 4. Ba + HCl→ BaCl2 + H2
b) Cho biết các PTHH thuộc những loại phản ứng hoá học nào?
Câu 2(3 điểm): a)Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào: 
 H2SO4 , CuO , NaHCO3 , Ca(OH)2 , HBr, Al2(SO4)3, 
 b) Gọi tên các hợp chất trên. 
Câu 3( 1 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: KOH, H2SO4, NaCl.
Câu 4(3 điểm): Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (II) oxit và thu được 19,6 gam sắt.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính được khối lượng sắt (II)oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ.
ĐÁP ÁN
ĐỀ A
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
a.Hoàn thành các PTHH sau:
1. 2H2 + O2→ 2H2O 2. Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
3. 2Al2O3→ 4Al + 3O2 4. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2
b.-PƯ hoá hợp: 1
-PƯ phân huỷ: 3
- PƯ oxi hoá khử:1, 2
- PƯ thế: 4
2 điểm
1 điểm
Câu 2
 a) Oxit: Na2O
 axit: H2S, H3PO4
 bazơ: Ba(OH)2 
 muối: KHCO3, Fe2(SO4)3 
b) Tên các chất: Na2O: Natri oxit,H2S: Axit sunfuhiddric, H3PO4: Axit photphoric, Ba(OH)2 : Bari hiđroxit,KHCO3: Kali hiđrocacbonat, Fe2(SO4)3: Sắt(III) sunfat 
2 điểm
1 điểm
Câu 3
- Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống nghiệm. 
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch đó là Ba(OH)2.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là HCl.
Còn lại là Na2SO4.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
0,1 0,3 0,2 
m FeO = 0,1 . (56+ 16) = 7,2(g)
VH= 0,3.22,4 = 6,72(lít)
1 điểm
1 điểm
1 điểm
ĐỀ B
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
a.Hoàn thành các PTHH sau:
1. 2HgO → Hg + O2 2. Fe2O3 + 3H2 → 3H2O + 2Fe
3. 4P + 5O2 → 2P2O5 4. Ba + 2HCl→ BaCl2 + H2
b.-PƯ hoá hợp: 3
-PƯ phân huỷ: 1
- PƯ oxi hoá khử: 2,3
- PƯ thế: 4
2 điểm
1 điểm
Câu 2
 a) Oxit: CuO
 axit: H2SO4, HBr
 bazơ: Ca(OH)2 
 muối: NaHCO3, Al2(SO4)3
b) CuO: Đồng (II) oxit, H2SO4: Axit sunfuric, HBr: Axit brômhiđric, Ca(OH)2: Canxi hiđroxit, 
NaHCO3: Natri hiđrocacbonat, Al2(SO4)3: Nhôm sunfat.
2 điểm
1 điểm
Câu 3
- Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống nghiệm. 
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch đó là KOH.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là H2SO4.
Còn lại là NaCl.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
nFe = 19,6 : 56 = 0,35 (mol)
Fe O + H2 → Fe + H2O
0,35 0,35 0,35 
m FeO = 0,35. (56+ 16) = 25,2(g)
VH= 0,35.22,4 = 7,84(lít)
1 điểm
1 điểm
1 điểm
ĐỀ SỐ 6
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
BiÕt ®iều chế oxi- nhận biết oxit,thành phần không khí
Tính chất của oxi, lập phương trình hóa học
Nhận biết phản ứng hóa hợp
Ôxi - không khí
Số câu
3
1
1
1
6
Số điểm
0,75
0,25
2
0,25
3,25
Tỉ lệ(%)
7,5%
2,5%
20%
2,5%
32,5%
Chủ đề 2
Hiđrô - nước
Tính chất, điều chế Hiđro-biết được axit,bazơ, muối
Nêu TCHH và viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của hiđro
Tính được chất khử chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo PTHH
Số câu
7
1
8
Số điểm
1,75
3
5,5
Tỉ lệ( %)
17,5%
30%
47,5%
Chủ đề 3
Dung dịch
Tính C%;CM của một số dung dịch
Số câu
1
1
Số điểm
2
2
Tỉ lệ (%)
20%
20%
Tổng số câu
10
1
1
1
2
15
Tổng số điểm
2,5
0,25
2
0,25
5
10
Tỉ lệ(%)
25%
2,5%
20%
2,5%
50%
100%
PHÒNG GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS-PHÙNG CHÍ KIÊN	 Năm học: 2011-2012
 Môn: Hóa học lớp 8
 Thời gian: 45 (phút không kể thời gian giao đề)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:
Lớp:
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 I. Phần trắc nghiệm: (3đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4, KClO3	 B. H2O, KClO3
C. K2MnO4, KClO3	 D. KMnO4, H2O
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit ?
A. CaCO3, CaO, NO	 B. ZnO, CO2, SO3
C. HCl, BaO, P2O5	 D. Fe2O3, NO2, HNO3
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây đều là axit ?
A. HCl, H2SO4, KOH	 	 B. NaOH, HNO3, HCl
C. HNO3, HBr, H3PO4	 	 D. HNO3, NaCl, H3PO4
Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ?
A. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2	 	 B. NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2
C. Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2 	 D. KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2
Câu 5: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ?
A. C, Cl2, Na B. C, C2H2, Cu C. Na, C4H10, Au D. Au, N2, Mg
Câu 6: Công thức hóa học của muối Natrisunphat là ?
A. Na2SO3 B. NaSO4 C. Na2SO4 D. Na(SO4)2
Câu 7: Phản ứng hóa học nào dưới đây dùng để điều chế khí Hiđrô (H2) trong phòng thí nghiệm :
 A. Zn + HCl à ZnCl2 + H2 C. H2O + C CO + H2 
 	B. 2H2O 2H2 + O2 D. CH4 C + 2H2
Câu 8 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
 A. CuO + H2 Cu + H2O 	 
 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 
 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
 D. CaO + H2O Ca(OH)2 .
Câu 9: Người ta thu khí Hiđro bằng cách :
 	A. Đẩy không khí hoặc đẩy nước C . Đẩy nước hoặc đẩy khí Cacbonic
 	B .Đẩy khí Cacbonic D. Đẩy không khí hoặc khí Cacbonic
Câu 10: Dung dich Bazơ làm giấy quỳ tím chuyển thành màu:
Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Không đổi màu
Câu 11: Thành phần của không khí gồm:
20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
Câu 12: Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu:
Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Không đổi màu
 II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?.
 1. CaCO3 ----> CaO + CO2
 2. P2O5 + H2O ----> H3PO4
 3. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2 
 4. Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Câu 2(2 điểm):
a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl?
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ?
Câu 3(3 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) 
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
(Cho biết Cu = 64, H =1)
..................................................HẾT..................................................
 Lưu ý: Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi 
 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
 	 Năm học: 2011-2012
 Môn: Hóa học khối 8
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
B
C
A
D
A
B
D
A
Phần II: Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
1 . CaCO3 CaO + CO2 p/ư phân hủy 
2 . P2O5 + 3 H2O à 2 H3PO4 p/ư hóa hợp 
3 . 2Al + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3 H2 p/ư thế 
4. Zn + HCl à ZnCl2 + H2 p/ư thế 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
C% dd KCl = = = 3,33 %
b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
CM dd CuSO4 = = = 2M 
1
1
3
a) Phương trình phản ứng:
H2 +CuO Cu + H2O
b) Theo bài ta có nCuO = = 0,1 mol
- Theo PTPƯ : nCu= nCuO = 0,1 mol
=> mCu= 0,1x64 = 6,4 gam
c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO = 0,1 mol
=> VH2 = 0,1x22,4 = 2,24 lít
1
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
HÓA HỌC 9
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit-KQ về sự phân loại oxit
Hiểu được tính chất HH của oxit và phân loại oxit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
2
1(10%)
2
1(10%)
Một số oxit quan trọng
Biết được một số oxit quan trọng
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.5(5%)
3
1.5(15%)
4
 2đ ( 20%)
Tính chất hoá học của axit
Biết được tính chất HH của axit
Hiểu tính chất của axit sunfuric
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,5đ(5%)
2
1đ(10%)
1
0,5đ(5%)
4
2đ ( 20%)
Một số axit quan trọng
Nhận biết được tính chất của HCl
Hiểu tính chất của axit sunfuric
Vận dụng tính toán HH của axit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,25( 2.5%)
1
0,5đ(5%)
3
1,25đ(12.5%)
1
0,5đ(5%)
6
2đ ( 20%)
Tính toán hoá học
Vận dụng tính toán làm BT
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
3đ(20%)
1
3 ( 30%)
Tổng
3
1.25(12.5%)
5
1.5 (15%)
2
0.5(5%)
3
1,25đ(12.5%)
3
1(10%)
1
3(30%)
17
10 (100%)
A/Trắc nghiệm: (3đ)
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất:
 Câu 1 (0,5đ) Có những chất sau đây:BaO,K2SO4,SO2,CuO,NO,Na2O,HCl;các chất nào tác dụng được với nước:
 A.BaO,NO,HCl C.SO2,Na2O,BaO
 B.CuO,K2SO4,SO2 D.K2SO4,Na2O,NO
 Câu 2 (0,5đ) Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl :
 A.Mg B.Cu C.Ag D.tất cả
 Câu 3 (0,5đ) Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl à 2NaCl + X + H2O; X là:
 A.CO2 B.NaHSO3 C.SO2 D.H2SO3
 Câu 4 (0,5đ) Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau:
Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
Làm các khác.
 Câu 5 (0,5đ) Oxit nào sau đây không tác dụng với Ba(OH)2 và cả HNO3?
 A. K2O B.NO C.ZnO D.CO2
 Câu 6 (0,5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn,không màu: K2SO4,HCl,H2SO4?
 A.quỳ tím B.phenolphtalein C.BaCl2 D.không có chất nào
B/Tự luận :(7 đ)
 Câu 1(2đ): Hãy nhận biết các dung dịch sau : NaOH,HNO3,CaCl2,H2SO4 bằng phương pháp hoá học.Viết PTHH xãy ra(nếu có).
 Câu 2( 2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:(ghi rõ điều kiện nếu có)
 Ca CaO Ca(OH)2 CaSO3 SO2
 Câu 3 (3đ) Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazơ.
 a.Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazơ.
 b.Tính khối lượng dd HCl 14,6% cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được ở trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
A
C
B
B
D
B/ Tự luận: 
Câu 1: Cho quỳ tím vào lần lược các dung dịch
	- Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH
	- Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đổ là HNO3,H2SO4 	(0.75đ )
	- Dung dịch không làm quì tím đổi màu là CaCl2
	- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch HNO3,H2SO4 	( 0.75đ )
	+ Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là H2SO4 
+ Dung dịch không xuất hiện kết tủa màu trắng là CaCl2
CaCl2 + H2SO4 CaSO4+ 2HCl	( 0.5đ) 
Câu 2: Mỗi phương trình đúng ( 0.5đ )
	Ca + O2 CaO
	CaO + H2O Ca(OH)2
	Ca(OH)2 + SO2 CaCO3 + H2O
	CaCO3 + H2SO4 CaSO4+ SO2 + H2O
Câu 3: 
	a/ BaO + H2O Ba(OH)2
	 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O	( 0.75đ )
Số mol của BaO = 30.6: 153 = 0.2 ( mol )
Theo PTHH: suy ra số mol của Ba(OH)2= 0.2 ( mol )
Nồng độ mol của Ba(OH)2= 0.2: 0.5 = 0.4 (M)	( 0.75đ )
b/ Theo PTHH (2) suy ra số mol của HCl = 0.2x2 = 0.4 ( mol )
Khối lượng của HCl = 0.4 x 36.5 = 14.6 ( g )	(0.75đ)
Khối lượng dung dịch HCl = x100 = 100 ( g ) ( 0.75đ ) 
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HOÁ HỌC 9
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của bazơ
Nhận biết đc tchh của Ca(OH)2
Nhận biết và viết đc PTHH của NaOH
Hiểu đc ứng dụng của ba zơ
Vận dụng viết đc PTHH minh họa
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.5(5%)
1
0.25(2.5%)
2
1(10%)
1
1(10%)
5
2.75(27.5%)
Một số bazơ quan trọng
Vận dụng viết đc PTHH minh họa của NaOH
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.5(5%)
1
0.5(5%)
Tính chất hoá học của muối
Nhận biết CTHH muối và viết PTHH
Hiểu đc cách nhận biết muối
Vận dụng biết ứng dụng của muối
Vận dụng nhận biết muối
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25đ(2.5%)
2
1đ(10%)
2
1đ(10%)
2
1đ(10%)
7
3.25đ (32.5%)
Phân bón hoá học
Hiểu đc thành phần của phân NPK
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,5đ(5%)
1
0,5đ(5%)
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Hiểu đc mối quan hệ giũa các loại HCVC
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,5đ(5%)
1
0,5đ(5%)
Tính toán hoá học
Vận dụng tính toán làm BT
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
2.5đ(25%)
1
2.5đ(25%)
Tổng
1
0.5(5%)
2
0.5 (5%)
1
0.5(5%)
5
2,5đ(25%)
3
2(20%)
4
4(40%)
16
10 (100%)
ĐỀ
A/Trắc nghiệm:(4điểm)
 Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
 1/ Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây?
	A. dd NaCl;	 B. dd HCl;	 C. dd Ba(OH)2;	 D. dd KNO3
 2/ Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
 	A. pH 7;	 	D. 7<pH<9 
	3/ Có những loại phân bón hóa học sau: KCl; NH4Cl; Ca3(PO4)2; KNO3; (NH4)2SO4. Trộn những loại phân nòa với nhau để được phân bón NPK
	A. KCl; NH4Cl	B. Ca3(PO4)2; KNO3	C. KNO3; (NH4)2SO4	D. KCl; Ca3(PO4)2
	4/ Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
Xuất hiện chất kết tủa màu trắng	B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam
Có khí thoát ra	D. Không có hiện tượng gì
Câu II: Cho các muối sau: NaCl; Pb(NO3)2; CaCO3; KClO3. Hãy chọn CTHH của muối thích hợp điền vào chỗ trống:
 	A. Muối........................ không được phép có trong nước ăn vì vị mặn của nó.
 	B. Muối ........................ rất độc đối với người và động vật.
 	C. Muối ..................... không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
 	D. Muối ....................... dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
 III/Hãy nối ý cột A vào cột B sao cho được câu khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1.Cho giấy quỳ vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2
a. Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, tơ sợi nhân tạo, sản xuất giấy.
2.Phân bón hoá học
b. Làm gia vị, bảo quản thực phẩm, Sản xuất Na, Cl2, NaClO, NaOH, H2
3.Dung dịch NaOH có nhiều ứng dụng trong đời sống
c. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
4.Muối ăn (NaCl)có nhiều ứng dụng trong đời sống
d. là hợp chất của những muối vô cơ có chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng chính (N , P, K)
e. Giấy quỳ tím hoá xanh.
 Thứ tự ghép nối : 1 2. 3. 4..
B/Tự luận:
Câu 1: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và hoàn thanh các PTHH sau:
 	1/ .. + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag 	
 	2/ NaOH	+ .............. → Na2SO4 + H2O
 	3/ ......... + AgNO3 → AgCl + ............. 
Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCl.
 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: Bài toán: 
 Một người làm vườn đã dùng 200 gam NH4Cl để bón rau.
 a/ Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này ?
 b/ Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
 c/Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
 (Na = 23; Cl= 35,5; Ba = 137; C = 12; O = 16; )
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM:
A/Trắc nghiệm:
 I/ Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ x 4 = 2 điểm.
 1 – b 2 – a 3 – b 4 – a 
 II/ Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ x 4 = 1 điểm
	A. NaCl	B. Pb(NO3)2	C. CaCO3	D. KClO3
 III/ Mỗi câu ghép đúng được 0,25đ x 4 = 1 điểm.
 1 - e 2 - d 3 - a 4 - b
B/Tự luận :
Câu 1: Mỗi PT viết đúng,cân bằng đúng được 0,5đ x 3 = 1.5 điểm.
Câu 2: Nhận biết được mỗi chất được 0,5 đ x 3 = 1.5 điểm.
Câu 3: 
- Nêu được nguyên tố dinh dưỡng = 0,75 điểm.
-Tính được thành phần phần trăm của nguyên tố N = 1 điểm 
-Tính được khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng N = 1.25 
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit
Hiểu được phản ứng của FeO với axit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
1
0.25(2.5%)
Tính chất hoá học của axit
Nhận biết được thuốc thử đê nhận biết axit
Hiểu được TCHH của axit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
2
0.5(5%)
3
0.75(7.5%)
Thang PH
Nhận biết được thang PH dùng để nhận biết dd
Hiểu đc axit làm quỳ tím hóa đỏ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25đ(2.5)
1
0.25đ(2.5%)
2
0.5đ (5%)
Kim loại
Biết được dãy HĐHH và TCHH cuả KL
Hiểu đc cáh bảo quản KL
Nắm được ứng dụng của KL
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
2
0,5đ(5%)
1
0,25đ(2.5%)
2
1,25đ(12.5%)
1
0,75đ(7.5%)
6
2.75đ(27.5%)
Tính chất HH của bazơ
Nhận ra được hiện tượng khi cho NaOH tác dụng với muối
Viết được PTHH của bazơ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,25đ(2.5%)
1
0,75đ(7.5%)
2
1đ(10%)
Tính chất HH của muối
Biết tách hợp chất gồm các muối
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,25đ(2.5%)
1
0,25đ(2.5%)
Nhận biết các chất
Biết cáh nhận biết dd axit và bazơ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
1.5đ(15%)
1
1.5đ(15%)
Tính toán hoá học
Hiểu và viết được PTHH
Vận dụng tính toán làm BT
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.75đ(7.5)
1
2.25đ(22.5)
2
3đ(30%)
Tổng
5
1.25(12.5%)
1
1.5đ(15%)
6
1.5(15%)
1
0.75đ(7.5)
2
1,25đ(12.5%)
3
37.5(37.5%)
18
10 (100%)
E/ ĐỀ:
Câu I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau 
 1. Để pha loãng H2SO4, người ta rót
	A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.	B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
	C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.	D. nhanh H2O vào H2SO4 khuấy đều
 2. Một dung dịch có pH = 7 thì :
 A. Dung dịch có tính axit	 	B. Dung dịch là trung tính
 C. Dung dịch vừa có tính axit vừa có tính bazơ	 	D. Dung dịch có tính bazơ
 3. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là
 A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
 4. Cho các kim loại sau: K; Al; Cu; Na; Fe; Ag; Mg, Ca. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
 A. Al, Fe	 B. K, Cu	 C. K, Na	 D. Ca

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2011_2012_dang_van.doc
Bài giảng liên quan