Bồi dưỡng giáo dục môi trường cho giáo viên cốt cán cấp tiểu học

1. Nguyên nhân :

- Môi trường bị ô nhiễm do chiến tranh để lại.

Do nhận thức về bảo vệ môi trường còn hạn chế, bất cập: các cấp lãnh đạo, các ngành, doanh nghiệp, bộ phận dân cư. Nhiều thói quen xấu. Trong chỉ đạo điều hành còn nặng về chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ việc BVMT.

 Nhiều nội dung trong NQ số 41 của Bộ chính trị về BVMT đến nay thực hiện chưa tốt, chậm: trong chiến lược, quy hoạch, đề án

 

ppt5 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bồi dưỡng giáo dục môi trường cho giáo viên cốt cán cấp tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bồi dưỡng giáo dục môi trường cho giáo viên cốt cán cấp tiểu học1. Nguyên nhân :- Môi trường bị ô nhiễm do chiến tranh để lại.Do nhận thức về bảo vệ môi trường còn hạn chế, bất cập: các cấp lãnh đạo, các ngành, doanh nghiệp, bộ phận dân cư. Nhiều thói quen xấu. Trong chỉ đạo điều hành còn nặng về chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ việc BVMT. Nhiều nội dung trong NQ số 41 của Bộ chính trị về BVMT đến nay thực hiện chưa tốt, chậm: trong chiến lược, quy hoạch, đề án2. Những nội dung cơ bản:Vai trò bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố bảo đảm sức khoẻ thúc đẩy bảo vệ kinh tế, góp phần củng cố an ninh chính trị Đầu tư cho BV môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.Trách nhiệm quyền lợi của các tổ chức cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường: là trách nhiệm của mỗi người biểu hiện nếp sống văn hoáPhươn g trâm BV môi trường : lấy phòng ngừa, hạn chế tật xấukết hợp với giữa sự đầu tư của nhà nướcXã hội hoá BV môi trường: huy động tổng các nguồn lực trong giáo dục. Mục tiêu về bảo vệ môi trường : - Ngăn ngừa hiện tượng ô nhiễm môi trường, sử dụng bền vững môi trường.- Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng , từng bước khắc phục sự ô nhiễm- Xây dựng từng bước nước ta trở thành nước có môi trường tốt, có sự hài hoà giữa tăng trưởng KT với môi trường. Mọi người có ý thức bảo vệ môi trường, sống hài hoà với thiên nhiên.Kết quả trong công tác : - Công tác phổ biến quán triệt NQ 41 được triển khai sâu rộng từ TW đến các địa phương. Quán triệt trong Đảng viên, Cán bộ, nhân dân. Các Tỉnh, Thành phố cũng triển khai và ban hành các Nội dung và chương trình hành động cụ thể. Nhờ đó nhận thức về BV môi trường đã được nâng lên trong toàn xã hội.- Quản lý nhà nước về BV môi trường : Ban hành luật BV môi trường và đã được sửa đổi. Triển khai thực hiện Luật BVMT được triển khai thành văn bản, thành các chính sách cụ thể.Bảo đảm giành kinh phí cho công tác BVMT. Bộ máy QLNN về BVMT đã được hình thành từng bước ( cảnh sát môi trường, thành lập các chi cục BVMT )- Công tác XH hoá BVMT đã được đẩy mạnh, phối hợp giữa các bộ ngành, giữa các ban ngànhđã được kí kết hàng năm.- Đầu tư cho công tác BVMT đã được tăng cường.Hạn chế :- Công tác quán triệt NQ 41, công tác tuyên truyền còn có nhiều hạn chế, một số cấp chưa nhận thức về tầm phát triển BVMT , còn thiên về phát triển kt xao nhãng việc BVMT. Công tác GD nâng cao nhận thức về BVMT còn có nhiều bất cập. Nhận thức của các hộ sản xuất kinh doanh chấp hành luật BVMT chưa cao.- Hệ thống PL chính sách liên quan đến BVMT ( Thuế, chính sách) chưa hoàn thiện. Bộ máy nhà nước đã được tăng cường nhưng thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.- Huy động các nguồn lực tham gia công tác BVMT còn thấp hiệu quả chưa cao còn mang tính hình thức. Chưa thực sự trở thành nhiệm vụ thường xuyên, chưa trở thành phong trào thường xuyên. Đầu tư còn thấp cho BVMT.Hạn chế trong BVMT ở đô thị và ven đô : - Công tác kiểm soát ô nhiễm MT tại nguồn chưa có chuyển biến rõ rệt ( Công ty vedan VN )-Tình trạng vi phạm những qui định về thuốc BVTV, hoá chất còn diễn ra khá phổ biến ở nông thôn.- Biến đổi khí hậu toàn cầu đang là một thách thức lớn đối với môi trườngNguyên Nhân :- Quán triệt NQ41 còn chưa sâu rộng còn mang tính hình thức , chưa có tác động sâu rộng tới mọi tầng lớp. BVMT đã được dặt ra từ NQ 36 nhưng chưa được phổ biến rộng trong mọi tầng lớp-Cơ cấu tổ chức về số lượng và chất lượngchưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.Quản lý và sử dụng 1% ngân sách nhà nước cho BVMT còn có những bất cậpHoạt động XH hoá chưa được quan tâm đúng mức, chưa ban hành các chính sách khuyến khích và ràng buộcÁp dụng các chính sách kinh tế với BVMT còn thấp, chưa có tác dụng caoNhiệm vụ đặt trong chỉ thị 29 Ban Bí Thư :Tổ chức kiểm điểm về thực hiện NQ 41các cấp uỷ triển khai thực hiệnTiếp tực quán triệt tuyên truyền trong mọi tầng lớp nhân dân trong việc BVMT để từng bước nâng cao ý thức trong việc BVMT. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động BVMTNâng cao hiệu quả hiệu lực của QLNN về BVMT. Hình sự hoá việc BVMT, quy định các chế tài sử lý nghiêm việc vi pham BVMTĐẩy mạnh công tác xã hôi hoà BVMT. Huy động mọi nguồn lực cho việc BVMT.Tăng đầu tư cho công tác BVMT. Tăng cường nguồn tài chính, nguồn nhân lựcTăng cường NC KH tổng kết thực tiễn để hoạch định các chr trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong việc BVMT.Đẩy mạnh hợp tác QTế về BVMT.

File đính kèm:

  • pptBoi_duong_giao_duc_moi_truongppt.ppt
Bài giảng liên quan