Bồi Dưỡng Sinh Hoạt Chuyên Môn Tiểu Học

Trước TK 18 DH tự phát dạy ở nhà, không có KH, ND,CTDH, lớp học, bảng đen

- Vào đầu TK 18 đã xuất hiện mầm mống của nhà trường hiện đại nhưng chỉ dạy cho 1 số người con em gia đình quyền quý, quý tộc để làm quan.

- Cuối thế kỉ 19 xã hội Phương tây chuyển sang thời kì CNH, cần những con người biết đọc, viết, tính toán, mô hình lớp học quá đông ko đáp ứng và hình dạy học theo kiểu dây truyền dạy đồng loạt, sp giống nhau, nặng nề về quy trình khâu bước, quan tâm việc dạy

 

ppt23 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi Dưỡng Sinh Hoạt Chuyên Môn Tiểu Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BỒI DƯỠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TIỂU HỌCLôc Nam, tháng 8 năm 20111- Sự khác biệt lớn nhất giữa 2 kiểu dạy học này?- Tại sao có sự khác biệt này? NHÀ TRƯỜNG VÀ VIỆC HỌC TẬP1. Sự khác biệt2- Trước TK 18 DH tự phát dạy ở nhà, không có KH, ND,CTDH, lớp học, bảng đen- Vào đầu TK 18 đã xuất hiện mầm mống của nhà trường hiện đại nhưng chỉ dạy cho 1 số người con em gia đình quyền quý, quý tộc để làm quan.- Cuối thế kỉ 19 xã hội Phương tây chuyển sang thời kì CNH, cần những con người biết đọc, viết, tính toán,mô hình lớp học quá đông ko đáp ứng và hình dạy học theo kiểu dây truyền dạy đồng loạt, sp giống nhau, nặng nề về quy trình khâu bước, quan tâm việc dạyMầm mống trường học hiện đại3Sự khác biệt?Nhà trường hiện đạiNhà trường truyền thống4Đầu thế kỷ 20 trên TG thay thế vào đó là kiểu giáo dục nhằm đáp ứng được yêu cầu của XH đó là, luôn quan tâm chu đáo đến Việc học của HS khả năng suy nghĩ, phân tích, sắp xếp, giải quyết vấn đề, v.v trở nên quan trọng hơn là thu những kiến thức, thông tin, ghi nhớ dập khuôn máy móc. Nên nhà trường CẦN THAY ĐỔI tập trung quan tâm đến HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HS.52. HỌC TẬP HIỆU QUẢ Chuyển từ quan tâm “Việc dạy” của GV sang quan tâm “Việc học” của HS, nghĩa là dạy học quan tâm đến hứng thú học tập, kinh nghiệm hàng ngày của HS, và bức tranh toàn cảnh của vấn đề, đích cuối cùng nhắm tới là HS có khả năng suy nghĩ, phân tích, sắp xếp , giải quyết vấn đề. 6 VIỆC HỌC CỦA HS HIỆN NAY CÒN TỒN TẠI:+ HS buồn, uể oải, rầu rĩ ánh mắt thiếu tập trung vào bài học.+ HS giỏi thấy quá dễ, HS yếu không theo kịp tấc độ bài học.+ HS Đua nhau chơi trò chơi, cười cợt, thi đua nhau trả lời câu hỏi đơn giản, ghi nhớ máy móc, hứng thú giả tạo.+ Số lượng HĐ nhiều (6-7 HĐ), HS học nhiều - hiểu ít72. ĐIỀU GÌ Đà LÀM HẠN CHẾ VIỆC HỌC CỦA HS? GV không nhận ra việc học của HS nên không có kinh nghiệm để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với cách học.Nhiều HĐ nên GV phải đẩy cao tốc độ bài học chỉ HS khá giỏi phát biểu, HS yếu không theo kịp. Các HĐ học tập không có ý nghĩa.Các HĐ học tập diễn ra hình thức, hời hợt tạo, quy trình lặp đi lặp lại gây cho HS nhàm chán hoặc hứng thú giả tạo, không có động lực và phát triển.Các câu hỏi nông cạn, hời hợt chủ yếu là “tìm kiếm câu trả lời đúng”, nông cạn và kém ý nghĩa Tất cả liên quan đến năng lực và nhận thức của GV8 CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ  Tổ chức SHCM “Dự giờ – Phân tích giờ học” để:- Nhận ra HS học như thế nào? (khi nào học, không học)- Tìm nguyên nhân dẫn tới hạn chế hay thành công đó.- Tìm cách điểu chỉnh PPDH, NDDH, kĩ năng GV...   Chỉ thông qua thực hành dự giờ - phân tích giờ học GV́ mới học tập một cách trực tiếp và được BD thực sự. Đó là quá trình tích lũy kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế nhận ra các vấn đề của chính GV, thì chúng ta mới giúp GV phát triển được năng lực và đổi mới PPDH.9 Vậy trong buổi SHCM cần có quan điểm “dự giờ và phân tích giờ học” như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?10TRONG BUỔI SHCM CẦN CÓ QUAN ĐIỂM: Chuyển từ trọng tâm quan sát GV, sang trọng tâm vào quan sát HS. Tại sao? - Từ chỗ dự giờ để đánh giá, nên đổi thành dự giờ để học tập lẫn nhau. 11HỌC SINH(vui,buồn,căng thẳng, hào hứng, chán nản)Nguyên nhân (lí do)(GV? HS? NDHT)Biện pháp?Quan sátSuy ngẫmPhát triển ý tưởng đáp lại HSTại sao?Nguyên nhân (lí do)(GV? HS? NDHT)Quan sát12Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới như thế nào?13*Shcm míi Người dự quan t©m: HS häc tËp nh­ thÕ nµo? Khi nµo HS häc thùc sù, khi nµo HS kh«ng tËp trung vµo viÖc häc, HS nµo gÆp ph¶i khã kh¨n g×, GV gióp HS v­ît qua khã kh¨n ntn? (viÖc häc cña HS)VÞ trÝ Q s¸t: Hai bªn líp Ghi chÐp: T×nh huèng häc tËp cña HS diÔn ra trong giê häc.Shcm truyÒn thèng Người dự quan t©m: KT, ng«n ng÷, cö chØ ®iÖu bé cña gi¸o viªn, KT d¹y häc, nÒn nÕp häc tËp cña häc sinh, quy tr×nh kh©u b­íc, cã thiÕu, thõa kiÕn thøc kh«ng, tr×nh bµy b¶ng. VÞ trÝ Q s¸t: Cuèi líp Ghi chÐp: Néi dung, tiÕn tr×nh giê d¹y, sai sãt cña GVSỰ KHÁC BIẾT 14** Vị trí người dự giờ: Giáo viên1215*SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆTL¾ng nghe lÉn nhauHäc hái lÉn nhauNÆng vÒ phª b×nh5Nghiªn cøu§¸nh gi¸4Suy ngÉm thùc tÕ cã minh chøng thùc tÕ§­a ra c¸ch d¹y chñ quan Ýt cã c¨n cø3Quan t©m tíi tÊt c¶ mäi häc sinhQuan t©m tíi nh÷ng häc sinh næi bËt (HS kh¸)2TËp trung vµo viÖc häc cña häc sinhTËp trung vµo c¸ch d¹y cña gi¸o viªn1SHCM MíiSHCM truyÒn thèng16Vị trí, vai trò và ý nghĩa của SHCM mới trong nhà trường như thế nào?Nhận ra HS học như thế nào, hiểu HS?Tại sao HS lại học như vậy?Biết cách điều chỉnh kĩ năng, PPDH, NDCT, giúp HS học thực sự.Tạo cho cả tập thể nhà trường cùng nghiên cứu, giúp đỡ lẫn nhau, MQH đồng nghiệp cùng thay đổi, QH QL – GV gần gũiNâng cao chất lượng học tập và giáo dục HS.17*1. Chia sẻ tầm nhìn với cả hệ thống nhà trường.2. Xây dựng kế hoạch.3. HD cách SHCM mới.4. Giúp GV nhận thấy các vấn đề của GV trong các bài dạy.5. Tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GVDMH.6. Thay đổi thói quen khi dự giờ.7. Xây dựng thói quen lắng nghe.8. Phá vỡ thói quen thảo luận tiêu cực.9. Kiên định khi SHCM vì đây là rất khó.10. Giảm tối đa thủ tục hành chính, hội họp.HIỆU TRƯỞNG PHẢI LÀM GÌ ?18* CÁC ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC SHCM HIỆU QUẢTần suất thực hiện: 1 buổi/tuần.Thời gian : 1 buổi (4 tiếng).Tất cả GV đều tham gia.Số người tham gia: không quá đông (dưới 30 người)GV dạy minh họa nên dạy HS của lớp mìnhCó quay phim tiết học Nơi thảo luận: đủ điều kiện.Người chủ trì (quan trọng nhất, khó làm nhất)19*Tin trưởng vào ý nghĩa của SHCM mớiCởi mở để học hỏi đồng nghiệpCó cái nhìn tích cực và tin trưởng vào đồng nghiệp Thay đổi thói quen khi dự giờKhi phân tích bài học luôn có suy nghĩ là mình đang trao đổi các vấn đề bài học với tất cả đồng nghiệp chứ ko phải với người chủ trì, hay BGH..Có thói quen lắng nghe, tự tin khi phát biểuThay đổi thói quen thảo luận tiêu cựcChủ động nghiên cứu thêm tài liệuChủ động vận dụng kết quả SHCM vào bài dạy hàng ngày,GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ?20*CÁN BỘ SỞ/PHÒNG PHẢI LÀM GÌ?Ủng hộ và hỗ trợ SHCM: Kế hoạch, hành lang pháp lí, về nhân lực, giám sát, tổ chức.Giảm bớt thủ tục hành chính, hội họpTạo ra văn hóa học tập lẫn nhau giữa các nhà trường.Lắng nghe CBGV các trường CÁCH LÀM * Bước 1: Chọn các trường điểm tập trung giúp đỡ cùng tháo gỡ các khó khăn, đồng thời tổ chức CBQL, GV cốt cán các trường trong huyện đến dự học tập kinh nghiện, tăng cường tuyên truyền SHCM đến các trường. * Bước 2: Triển khai SHCM ra các trường trong huyện.21* Bước 1: - Chọn trường điểm tập trung giúp đỡ cùng tháo gỡ các khó khăn.- Tổ chức QL các trường trong huyện đến dự học tập.- Tuyên truyền việc áp dụng SHCM mới.* Bước 2: Triển khai SHCM ra các trường khác.Các cuộc thi GVG, hay thanh tra phải đổi mới theo hướng quan sát HS.CÁCH LÀM221. Thuận lợi và khó khăn2. Mục tiêu.3. Thời gian tiến hành.4. Thành phần tham gia.5. Những công việc cần làm và biện pháp thực hiện.6. Tổ chức thực hiện.7. Đánh giá kết quả và tổ chức rút kinh nghiệm để phát triển cho những năm tiếp theo.8. Điều kiện, hỗ trợ: (Tinh thần, vật chất, con người)	 Trường? PGD? Sở GD? Dự án?KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN23

File đính kèm:

  • ppt3.BOI DUONG SHCM.ppt
Bài giảng liên quan