Các hành tinh tí hon

 Khi sao chổi tiến về gần Mặt Trời, tức là vào vòng trong Hệ Mặt Trời, bức xạ điện từ của Mặt Trời khiến các lớp băng bên ngoài bắt đầu thăng hoa. Dòng bụi và khí bay ra tạo nên một bầu "khí quyển" lớn nhưng rất loãng bao quanh sao chổi gọi là phần đầu sao chổi. Tiến gần thêm, áp suất bức xạ và gió Mặt Trời thổi vào bầu khí quyển này kéo dài nó ra thành hai đuôi khồng lồ.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hành tinh tí hon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/28/2014 ‹#› KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN Nhóm 3: Trương Khánh Đàm Đoàn Văn Vũ Nguyễn Quang Minh Hồ Thị Thôi Phạm Hữu Quang Trương Ngọc Bảo Vân Nguyễn Thành Trung 8. Lâm Trường An Các hành tinh tí hon. Sao chổi. Sao băng. Thiên thạch. 1. Các hành tinh tí hon Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời. Đêm ngày 1.1.1801 nhà thiên văn người Ý Piatxi phát hiện thấy một thiên thể giống như một ngôi sao có tọa độ thay đổi mỗi một lần quan sát. Gauxo đã tính được bán trục lớn quĩ đạo của nó a=2,77 đ.v.t.v, tâm sai e=0,08. Thiên thể này là tiểu hành tinh đầu tiên và lớn nhất được phát hiện được tên gọi là Ceres, hiện tại nó được xếp loại là một hành tinh lùn, trong khi số còn lại hiện được xếp loại như những vật thể nhỏ Hệ Mặt trời. Khoảng cách trung bình từ Mặt trời đến các hành tinh tí hon nằm trong khoảng từ 2,2 đến 3,6 đ.v.t.v, nghĩa là ở giữa quĩ đạo của Hỏa tinh và Mộc tinh. Những lớp của Ceres Lớp vỏ bên ngoài mỏng,bụi bặm Lớp nước băng Lõi đá bên trong Tiểu hành tinh Ceres Cấu tạo bên trong của hành tinh Ceres Số lượng to lớn các tiểu hành tinh được khám phá bên trong vành đai tiểu hành tinh chính, với các quỹ đạo elíp giữa quỹ đạo Sao Hoả và Sao Mộc. Mọi người cho rằng các tiểu hành tinh là tàn tích của một đĩa tiền hành tinh, và trong vùng này sự hợp nhất của các tàn tích tiền hành tinh thành các hành tinh không thể diễn ra vì những ảnh hưởng hấp dẫn to lớn từ Sao Mộc trong giai đoạn thành tạo của Hệ Mặt trời. Hành tinh nhỏ nhất là Kepler 10b, có đường kính lớn gấp Trái đất 1,4 lần và hơn 4,6 lần về khối lượng. Kepler-10b chính là một trong 500 ngoại hành tinh tồn tại trong vũ trụ. Theo các nhà thiên văn của NASA, Kepler-10b rõ ràng là "vùng không thể ở được" vì nằm quá gần ngôi sao chủ, một cự ly không đủ để nước tồn tại ở thể lỏng - điều kiện thiết yếu cho sự sống (thông tin năm 2011). Hành tinh mới được phát hiện, được đặt tên là Kepler-37b, có kích thước chỉ lớn hơn Mặt trăng một chút và mất 13 ngày để hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh ngôi sao mẹ. Nhiệt độ trên bề mặt của hành tinh tí hon này lên tới 400 độ C, khiến nước và sự sống không thể tồn tại (thông tin năm 2013). Từ thế kỷ XVIII người ta đã tìm ra qui tắc để tính khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời-gọi là quy tắc Tixiubodo: a=0,1(3,2n+4) đ.v.t.v Trong đó: a là khoảng cách trung bình từ hành tinh tới Mặt Trời, tính bằng đơn vị thiên văn. n=-∞ đối với Thủy tinh n=0 đối với Kim tinh n=1 đối với Trái đất n=2 đối với Hỏa tinh… Hành tinh n Khoảng cách theo phép tính Khoảng cách thực Thủy tinh -∞ 0,4 0,39 Kim tinh 0 0,7 0,72 Trái đất 1 1,0 1,00 Hỏa tinh 2 1,6 1,52 Hành tinh bé 3 2,8 2,2-3,6 (trung bình 2,9) Mộc tinh 4 5,2 5,20 Thổ tinh 5 10,0 9,54 Thiên tinh 6 19,6 19,19 Hải tinh 7 38,8 30,07 Diêm tinh 8 77,2 39,5 KHOẢNG CÁCH CỦA CÁC HÀNH TINH Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng. Nó được miêu tả bởi một số chuyên gia bằng cụm từ “quả bóng tuyết bẩn” vì nó chứa cácbonníc, mêtan và nước  đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất. Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo thường vượt ra ngoài hệ mặt trời. 2. Sao chổi Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976 Sao chổi Halley năm 1986. Khi sao chổi tiến về gần Mặt Trời, tức là vào vòng trong Hệ Mặt Trời, bức xạ điện từ của Mặt Trời khiến các lớp băng bên ngoài bắt đầu thăng hoa. Dòng bụi và khí bay ra tạo nên một bầu "khí quyển" lớn nhưng rất loãng bao quanh sao chổi gọi là phần đầu sao chổi. Tiến gần thêm, áp suất bức xạ và gió Mặt Trời thổi vào bầu khí quyển này kéo dài nó ra thành hai đuôi khồng lồ. Sao chổi có quỹ đạo rất dẹt. Khi đến gần Mặt Trời, sao chổi mới tỏa sáng, và thể hiện hai đuôi: đuôi bụi và đuôi khí Bụi và khí tạo hai đuôi riêng rẽ, chĩa về hai phương hơi lệch nhau, các hạt bụi có khối lượng lớn không dễ bị gió Mặt Trời tác động do đó đuôi bụi cong theo đường cong của quỹ đạo, còn đuôi khí chứa các hạt ion nhẹ, dễ dàng bị gió Mặt Trời thổi theo phương nối thẳng đến Mặt Trời nên sau đó chúng đi theo đường sức từ trong không gian thay cho đường quỹ đạo. Sao chổi ISON (sao chổi thế kỷ) được rất nhiều người chờ đợi khi nó tiến gần trái đất nhưng đã bất ngờ tan rã và biến mất hoàn toàn khi đi qua Mặt Trời. Mặc dù có kích thước lớn, nhưng sao chổi ISON có thể đã bị thiêu rụi khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn 2.000 độ C của Mặt trời ở khoảng cách hơn một triệu km, vật chất sao chổi bắt đầu bị đốt nóng, bốc hơi, bị phá vỡ thành từng mảnh nhỏ và giải phóng bụi thành từng vệt trong không gian. Những hành tinh bất ngờ bị tan rã Sao chổi Shoemaker-Levy 9 kết thúc cuộc đời bằng sự tan rã thành hàng trăm mảnh vỡ vào năm 1992 Sao chổi Biela Sao chổi Encke có quỹ đạo rất nhỏ Sao Mộc Trái Đất Sao Hỏa Sao chổi Encke 3.Sao băng, thiên thạch Nếu những mảnh bụi vũ trụ rơi xuống bầu khí quyển Trái Đất vào ban đêm, bạn có thể thấy chúng bùng cháy thành một vệt sáng. Người ta gọi chúng là sao băng (hay sao sa, sao đổi ngôi). Trong một đêm đẹp trời, bạn có thể nhìn thấy nhiều sao băng trong một tiếng đồng hồ. Đẹp nhất vẫn là những trận mưa sao băng, xảy ra khi Trái Đất đi qua một cái đuôi hay một đám bụi của sao chổi. Khi đó chúng ta sẽ thấy hàng chục, thậm chí hàng trăm ngôi sao băng. Nó giống như một màn pháo hoa vậy Mưa sao băng Geminids - Song Tử Mưa sao băng Taurid. Khi mẫu vật chất lớn sa vào khí quyển Trái Đất nó không hoàn toàn cháy hết, phần còn lại rơi xuống mặt đất chính là thiên thạch. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch. Khi thiên thạch từ trong không gian vào đến bầu khí quyển của Trái Đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng và xuất hiện cái đuôi thiên thạch hướng từ phía Trái Đất đi ra. Trung bình hằng năm có vài thiên thạch rơi xuống mặt đất. Tùy theo thành phần cấu tạo mà người ta phân ra thiên thạch sắt (90% là sắt), thiên thạch đá (chủ yếu là đá). Thiên thạch lớn nhất thế giới hiện nay nặng 60 tấn rơi xuống tại Nam Phi được phát hiện vào năm 1920. Thiên thạch Hoba gồm 84% sắt và 16% niken. Một số hình ảnh  ghi lại "thế giới bên trong" của thiên thạch khi nó được mài, dát mỏng...sau đó sử dụng kính hiển vi, bộ lọc quang phổ, máy ảnh kỹ thuật số SLR tiêu chuẩn, phần mềm máy tính để quan sát. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN 

File đính kèm:

  • pptxsao choisao bangthien thach.pptx