Các hình thái tư bản chủ nghĩa và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

• Tỉ xuất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các tỉ xuất lợi nhuận khác nhau hay tỉ xuất lợi nhuận bình quân là tỉ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội.

• Sự hình thành tỉ xuất lợi nhuận bình quân là do:.Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỉ xuất lợi nhuận của ngành và dẫn đến tỉ xuất lợi nhuận ngang nhau, đó là tỉ xuất lợi nhuận chung hay tỉ xuất lợi nhuận bình quân

 

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hình thái tư bản chủ nghĩa và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trần Thị Diễm Chi. Lê Quốc Dương. Lâm Thị Ngọc Hương. Phạm Công Thường. I/LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ CỦA SẢN XUẤT 1/ Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. a.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá trị của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản. Chi phí sản xuất TBCN ký hiệu là K: K= c+v Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa thể hiện ở cả chất và lượng. b. Lợi nhuận.Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu đươc trội hơn với chi phí sản xuất TBCN. Như vậy lợi nhuận chính là giá trị thặng dư. Giá trị hàng hóa của TBCN (G) b ằng chi phí sản xuất của TBCN (K) cộng lợi nhuận (P). G=K+P  Xét trên phạm vi toàn xã hội tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng với giá trị thặng dư. c. Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. Ký hiệu là P.’ P’= x 100% Trong thực tế, P’ được tính như sau: P’= p/k x 100% Tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư. Tỷ suất lợi nhuận nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều yếu tố m c + v 2. Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. a/Cạnh tranh trong nội bộ ngành. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá nhằm mục đích giành ưu thế trong sản xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh: Cải tiến kĩ thuật.Hợp lý hóa sản xuất. Nâng cao chất lượng hàng hóa. Cải tiến mẫu mã. Kết quả: Hình thành giá trị xã hội của hàng hóa.Thay đổi điều kiện sản xuất tư bản của một ngành. Giá trị xã hội của hàng hoá giảm suống.Chất lượng hàng hoá được nâng cao.Chủng loại hàng phong phú.  b/Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân. Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Tỉ xuất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các tỉ xuất lợi nhuận khác nhau hay tỉ xuất lợi nhuận bình quân là tỉ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội. Sự hình thành tỉ xuất lợi nhuận bình quân là do:.Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỉ xuất lợi nhuận của ngành và dẫn đến tỉ xuất lợi nhuận ngang nhau, đó là tỉ xuất lợi nhuận chung hay tỉ xuất lợi nhuận bình quân c/sự hình thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân : Giá cả sản xuất = K + P Trong đó: k là tư bản ứng trước P là tỉ xuất lợi nhuận bình quân Khi giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất. Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả. II.CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN CỦA CHÚNG1/Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp. a/Nguồn gốc tư bản thươngthương nghiệp Trước CNTB là mua rẻ bán đắt. Trong CNTB là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận lưu thông hàng hóa b/Lợi nhuận thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công thương nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp để tư bản thương nghiệp bán hàng cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó là một bộ phận lao động không được trả công của công nhân. 2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay a. Sự hình thành tư bản cho vay Là kết quả sự phát triển quan hệâ hàng hóa-tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện quan hệ mới. Đặc điểm của tư bản cho vay: + Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. + Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt. + Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất Công thức: T-T’ b. Lợi tức và tỷ suất lợi tức. - Khái niệm: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất định,kí hiệu z’. Công thức: z’= z/kcv x 100% trong đó:kcv là số tư bản cho vay. Giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức:0<z’<p’ 3. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán a. Khái niệm: Công ty cổ phần là loại xí nghiệp lớn mà vốn của nó hình thành từ việc liên kết nhiều tư bản cá biệt và các nguồn tiết kiệm cá nhân thông qua việt phát hành cổ phiếu. Khái niệm: Cổ phiếu là loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho người sở hữu nó được quyền nhận một phần thu nhập của công ty dưới hình thức lợi tức cổ phiếu. +Cổ phiếu được mua bán trên thị trường theo giá cả gọi là giá cả cổ phiếu + Người mua cổ phiếu gọi là cổ đông + Trái phiếu cho người sở hữu nó có quyền được nhận một khoản lợi tức cố định và được hoàn trả vốn sau thời gian ghi trên trái phiếu Các loại cổ phiếu: Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu vơ danh Cổ phiếu ghi danh b. Tư bản giả. Khái niệm: Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá, nó mang lại thu nhập cho người sở hữu chứng khoán đó. + Đặc điểm của tư bản giả: * Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó * Có thể mua bán được * Bản thân tư bản giả không có giá trị Trước Sau c. Thị trường chứng khoán Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, công trái, kì phiếu, tín phiếu, văn tự cầm cố, các loại chứng chỉ quỹ đầu tư… Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán. Thị trường chứng khoán là loại thị trường rất nhạy cảm với các biến động kinh tế 4.Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa a/Tư bản kinh doanh nông nghiệp. Quan hệ sản xuất tư bản được hình thành theo hai con đường: - Thông qua cải cách dần dần chuyển kinh tế theo phương thức TBCN. - Thông qua cách mang dân chủ tư sản. - Đặc điểm nổi bật: Chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất. Chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất. Quan hệ xã hội: bao gồm 3 giai cấp: - Địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất. -Tư bản kinh doanh nôngthương nghiệp. - Giai cấp công nhân nôngthương nghiệp. b. Bản chất của địa tô TBCN. Địa tô TBCN là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông ngiệp do công nhân nôngthương nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nôngthương nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất. c. Các hình thức của địa tô TBCN d. Giá cả ruộng đất. Giá cả ruộng đất là hình thức địa tô tư bản hoá Ruộng đất là một loại tư bản đặc biệt và địa tô chính là lợi tức của tư bản đó. Giá cả ruộng đất chỉ là giá mua do địa tô do ruộng đất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. … The end … Cảm ơn cô và tất cả các bạn đã theo dõi bài thuyết trình này. 

File đính kèm:

  • pptthuyettrinhktct.ppt
Bài giảng liên quan