Câu hỏi trắc nghịêm - Chương 6: Ứng dụng di truyền học

Câu 6 Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kỹ thuật gen.

 a. Hooc môn. c. En zim.

 b. Hoá chất khác nhau. d. Xung điện

 .

Câu 7 Các tác nhân vật lý được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là:

 a. Các tia phóng xạ, côn sixin.

 b. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sôc nhiệt.

 c. Tia tử ngoại , cosixin.

 d. Sôc nhiệt, tia tử ngoại, Côn sixin.

 

Câu 8 Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chíêu xạ vào bộ phận nào sau đây:

 a. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhụy.

 b. Đỉnh sinh trưởng của thân ,cành.

 c. Mô rễ và mô thân.

 d. Mô thực vật nuôi cấy.

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Câu hỏi trắc nghịêm - Chương 6: Ứng dụng di truyền học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi trắC nghịêmChương 6: ứng dụng di truyền họcCâu 1 Công nghệ tế bào là:	a. Kích thích sự sinh trương của tế bào trong cơ thể sống.	b. Dùng hooc môn sinh trưởng điều khiển sự sinh sản của cơ thể.	c. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo 	 để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.	d. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.Câu 2 Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô 	 giống được lấy từ bộ phận nào của cây:	a. Đỉnh sinh trưởng.	b. Bộ phận rễ.	c. Bộ phận thân.	d. Cành lá.Câu 3 Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở 	 hoạt động nhân giống vô tính ở thực vật, người ta bổ sung vào 	 đó chất nào dưới đây:	a. Chất kháng thể. 	c. Vitamin	b. Hooc môn sinh trưởng.	d. Enzim.	. Câu 4 Loài động vật dưới đây đã được nhân bản vô tính thành công là:	a. Bò và dê.	 c. Dê và lợn.	b. Cừu và lợn. 	 	 d. Bò và cừu.Câu 5. Kỹ thuật gen được ứng dụng để:	a. Kích thích nhân đôi gen và ADN.	b. Tạo ra các dạng đột biến gen.	c. Chuyển một đoạn ADN của tế bào cho sang tế bào nhận.	d. Chuyển NST của tế bào nhận vào nhiễm sác thể của tế bào choCâu 6 Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kỹ thuật 	gen.	a. Hooc môn.	 c. En zim.	b. Hoá chất khác nhau.	 d. Xung điện	.Câu 7	Các tác nhân vật lý được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là:	a. Các tia phóng xạ, côn sixin.	b. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sôc nhiệt.	c. Tia tử ngoại , cosixin.	d. Sôc nhiệt, tia tử ngoại, Côn sixin.Câu 8 Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không 	 chíêu xạ vào bộ phận nào sau đây:	a. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhụy.	b. Đỉnh sinh trưởng của thân ,cành.	c. Mô rễ và mô thân.	d. Mô thực vật nuôi cấy.Câu9 Tác dụng của Cônsixin khi xử lý trên mô thực vật, động vật là:	a. Gây cản trở sự hình thành thoi vô sắc khi phân bào .	b. ức chế quá trình tự nhân đôi của NST.	c. Kích thích quá trình tự nhân đôi của ADN.	d. Cản trở sự co xoắn của NST.Câu 10 Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:	a. Giao phấn xảy ra ở thực vật.	b. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.	c. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở 	 động vật.	d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.Câu 11 Biểu hiện của thoái hoá giống là:	a. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.	b. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.	c. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.	d. Con lai có sức sống kém dần.Câu 12 Trong chọn gióng và sản xuất, việc ứng dụng của tự thụ phấn và 	 giao phối gần nhằm mục đích:	a. Tạo ra các dòng thuần để dùng làm giống.	b. Củng cố một số tính trạng mong muốn nào đó ở vật nuôi hoặc 	 cây trồng.	c. Phát hiện và loại bỏ những kiểu gen xấu khỏi quần thể.	d. Cả 3 mục đích nêu trên.Câu 13 Ưu thế lai là hiện tượng:	a. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ.	b. Con lai có tính chống chịu kém hơn so với bố mẹ.	c. Con lai có sức sông cao hơn bố mẹ.	d. Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ.Câu 14 Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện lai giữa:	a. Các cá thể khác loài.	b. Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.	c. Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ.	d. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.Câu 15 Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau 	 thì ưu thế lai rõ nhất ở thế hệ con lai:	a. Thứ nhất.	b. Thứ 2.	c. Thứ 3.	d. Mọi thế hệ.Câu 16 Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phương 	pháp lai nào sau đây:	a. Giao phối cận huyết.	b. Lai kinh tế.	c. Lai phân tích.	d. Giao phối ngẫu nhiên.Câu 17 Nhược diểm của chọn lọc hàng loạt là:	a. Chỉ dựa vào kiểu hình, thiếu kiểm tra kiểu gen nên kết quả 	 chậm và không ổn định.	b. Không có hiệu quả khi áp dụng trên vật nuôi.	c. Không có hiệu quả trên các cây tự thụ phấn.	d. Cả 3 điều trên.Câu 18 Giống cà chua Hồng lan được tạo ra từ:	a. Chiếu xạ tia X vào hạt giống cà chua trong nước.	b. Lai hữu tính giữa 2 giống cà chua trong nước.	c. Lai giữa giống trong nước và giống nhập nội.	d. Thể đột biến tự nhiên từ giống cà chua Ba lan trắng..Câu 19 Giống lúa nào sau đây được tạo ra từ lai giữa giống DT10 với 	 giống lúa đột biến A20.	a. Giống A20.( 1994).	b. Giống DT16 ( 2000).	c. Giống DT21 (2000).	d. Giống lúa xuân số 10.Câu 20 Được xem là tiến bộ kỹ thuật nổi bật của thế kỷ 20. đó là việc 	 tạo ra:	a. Cà chua lai.	b. Đậu tương lai.	c. Bắp ( ngô) lai.	d. Lúa lai.

File đính kèm:

  • pptTrac_nghiem_sinh_9_chuong_VI.ppt
Bài giảng liên quan