Câu hỏi trắc nghiệm môn GDQP Lớp 10 (Có đáp án)

1. Chào cấp trên xong, khi nào người chào bỏ tay xuống?

a. Khi cấp trên chào đáp lễ xong

b. Khi cấp trên cho phép bỏ tay xuống

c. Khi báo cáo hết nội dung

d. Phải giữ nguyên động tác trước cấp trên sau khi chào

2. Đội ngũ từng người không có súng quy định trong trường hợp nào không phải đưa tay chào?

a. Khi mang găng tay

b. Khi đang làm việc, học tập

c. Khi đang nói chuyện với người khác

d. Khi hai tay đang bận làm nhiệm vụ

3. Động tác quay tại chỗ dùng để làm gì?

a. Để đổi hướng theo đúng ý định, giữ được vị trí đứng

b. Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác, giữ được vị trí đứng

c. Để đổi thực hiện lệnh của người chỉ huy một cách chính xác

d. Để nhanh chóng đổi đội hình, giữ được đúng hướng

 

doc29 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn GDQP Lớp 10 (Có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 
Chỉ có Động lệnh “Ngồi xuống” hoặc “Đứng dậy”
Có Động lệnh và Dự lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống” 
Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều bao nhiêu bước/phút
140 bước/ phút
150 bước/ phút
160 bước/ phút
170 bước/ phút
Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/phút
110 bước/ phút
120 bước/ phút
130 bước/ phút
140 bước/ phút
Nội dung cần chú ý khi đi đều không bao gồm nội dung nào sau đây?
Khi đánh tay ra phía trước phải nâng khuỷu tay đúng độ cao
Khi đánh tay ra sau phải chú ý đánh sang hai bên thân người
Không nâng đùi, đúng độ dài mỗi bước và tốc độ
Người ngay ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, không nói chuyện...
Khi đi đều, nhịp đi theo tiếng hô của người chỉ huy như thế nào là đúng? 
Hô “Một” hoặc “ Hai” vào chân nào cũng đều đúng
Hô “Một” khi chân phải bước xuống; “ Hai” khi chân trái bước xuống
Hô “Một” khi chân trái bước xuống, “ Hai” khi chân phải bước xuống
Hô “Một” khi chân trái bước lên; “ Hai” khi chân phải bước lên
Trong đội hình đi đều, nhịp đi theo tiếng hô của người chỉ huy như thế nào thì người đi phải đổi chân?
“Một” khi chân trái bước xuống 
“Một” khi chân phải bước xuống, “ Hai” khi chân trái bước xuống
“ Hai” khi chân phải bước xuống
Đúng nhịp đi chung trong phân đội
BÀI ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm gì?
Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
Đội hình tiểu đội có đội hình nào sau đây?
3 hàng dọc; 4 hàng dọc
2 hàng ngang, 2 hàng dọc
3 hàng ngang, 2 hàng dọc
3 hàng dọc, 2 hàng ngang 
Đội hình nào sau đây phải thực hiện điểm số?
Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
Đội hình trung đội 2 hàng dọc
Đội hình trung đội 1 hàng dọc
Đội hình trung đội 2 hàng ngang
Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
Đội hình trung đội 1 hàng dọc
Đội hình trung đội đội 3 hàng ngang
Đội hình trung đội 2 hàng ngang
Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang như thế nào?
“Toàn tiểu đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp”
“Toàn tiểu đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”
“Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
“Tiểu đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?
“Tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
“Toàn tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
“Toàn tiểu đội X 2 hàng ngang- Tập hợp”
“Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc như thế nào?
“Toàn tiểu đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Tiểu đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Toàn tiểu đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Tiểu đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”
Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc như thế nào?
“Toàn tiểu đội X, 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Toàn tiểu đội X, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Tiểu đội X thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
Tiểu đội gồm những đội hình nào? 
1 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng ngang; 2 hàng dọc
3 hàng ngang; 3 hàng dọc; 2 hàng ngang; 2 hàng dọc
4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng dọc
3 hàng dọc; 4 hàng ngang; 5 hàng ngang
Tiểu đội hàng ngang có đội hình nào? 
4 hàng ngang 
2 hàng ngang
3 hàng ngang
Không có đội hình hàng ngang
Tiểu đội hàng dọc có đội hình nào? 
3 hàng dọc 
4 hàng dọc
2 hàng dọc
Không có đội hình hàng dọc
Đội hình nào phải thực hiện điểm số?
Tiểu đội 1 hàng ngang 
Tiểu đội 2 hàng ngang 
Tiểu đội 2 hàng dọc 
Trung đội 2 hàng dọc 
Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội 1 hàng dọc?
Tiểu đội trưởng
Chiến sĩ đứng đầu hàng (số 1)
Chiến sĩ đứng cuối hàng
Chiến sĩ đứng giữa hàng
Đội hình tiểu đội nào không thực hiện điểm số?
Tiểu đội 1 hàng ngang
Tiểu đội 1 hàng dọc
Trung đội 1 hàng dọc
Tiểu đội 2 hàng ngang
Trung đội hàng dọc không có đội hình nào? 
1 hàng dọc
2 hàng dọc
3 hàng dọc
4 hàng dọc
Trung đội có những đội hình nào? 
1 hàng ngang; 2 hàng ngang; 4 hàng dọc
3 hàng ngang; 3 hàng dọc
4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 1 hàng ngang
3 hàng dọc; 4 hàng dọc; 5 hàng dọc
Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội, trung đội hàng ngang?
Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên 
phải đội hình
Người có số thứ tự chẵn trong đội hình
Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?
Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số 
Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
Không có tiểu đội nào điểm số
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc có mấy bước?
4 bước
2 bước
3 bước
1 bước
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang như thế nào?
“Toàn trung đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp”
“Toàn trung đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”
“Trung đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
“Trung đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?
“Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
“Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
“Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”
“Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc như thế nào?
“Toàn trung đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Trung đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Toàn trung đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
“Trung đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”
Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc như thế nào?
“Toàn trung đội X, 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Trung đội X chú ý: thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Toàn trung đội X, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
“Trung đội X thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
BÀI TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIWX NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Câu 1. Dân tộc ta tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên vào thời nào, năm nào?
A
 An Dương Vương – Chống Triệu – Năm 218 TCN
B
 Hùng Vương – Chống Tần – Năm 214 TCN
C
 Thục Phán – Chống Triệu – Năm 179 TCN
D
 An Dương Vương – Chống Tần – Năm 179 TCN
Câu 2. Các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong thế kỷ XX?
A
 Chống đế quốc Mĩ (1954-1975), bảo vệ biên giới Tây Nam 1979
B
 Chống thực dân Pháp (1945-1954), bảo vệ biên giới phía Bắc 1979
C
 Chống thực dân Pháp (1945-1954), chống để quốc Mĩ (1954-1975)
D
 Chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ, bảo vệ biên giới Tây Nam
Câu 3. Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta diễn ra vào thời gian nào?
A
 Thế kỷ thứ I SCN
B
 Thế kỷ thứ I TCN
C
 Thế kỷ thứ II TCN
D
 Thế kỷ thứ III TCN
Câu 4. Bài thơ bất hủ “ Nam quốc sơn hà nam để cư” ở thời nào, chống giặc ngoại xâm nào?
A
Nhà Tiền Lê chống quân xâm lược Tống lần I vào năm 981
B
Nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên lần I vào năm 1258 
C
Nhà Lý chống quân xâm lược Tống lần II vào năm 1075
D
Nhà Lý chống quân xâm lược Tống lần I vào năm 981
Câu 5. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV, các triều đại phong kiến phương bắc nào xâm lược nước ta?
A
Tống, Nguyên, Minh
B
Tống, Nguyên, Minh, Thanh 
C
Đường, Tống, Nguyên
D
Tần, Hán, Tống, Nguyên 
Câu 6. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, trận Chi Lăng, Xương Giang diễn ra năm nào?
A
Năm 1426
B
Năm 1427 
C
Năm 1428 
D
Năm 1429 
Câu 7. Thời phong kiến, cuộc chiến tranh nào của dân tộc ta chống giặc ngoại xâm sau cùng?
A
 Chống Nguyên. 
B
 Chống Minh. 
C
 Chống Nam Hán
D
 Chống Mãn Thanh.
Câu 8. Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều?
A
Vì tương quan lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự 
B
Giữa ta và địch, địch luôn có sức mạnh về mọi mặt hơn ta 
C
Do quan hệ giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt 
D
Vì đó là truyền thống nghìn năm đánh giặc của dân tộc
Câu 9. Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta?
A
 Từ âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù xâm lược
B
 Từ điều kiện bên trong của ta, bên ngoài của khu vực
C
 Do vị trí chiến lược và điều kiện kinh tế của đất nước
D
 Có sự lôi kéo của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch 
Câu 10. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta đánh địch trên các vùng chiến lược nào?
A
Trung du, đồng bằng và đô thị
B
Nông thôn, thành thị, miền núi
C
Đồng bằng, miền núi và thành thị
D
Miền núi, trung du, đồng bằng 
Câu11. Câu nào sau đây không phải của Nguyễn Trãi nói về vai trò của nhân dân? 
A
“ phàm mưu việc lớn phải lấy dân làm gốc” 
B
“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” 
C
“ Người đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân” 
D
“ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân” 
Câu 12. Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước vua nam, vua nam ở” của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì?
A
Khẳng định vị thế và giá trị về địa lý của đất nước
B
Khẳng định về nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của dân tộc
C
Thể hiện lòng tự hào dân tộc của nhân dân
D
Thể hiện quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân
Câu 13. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam phong trào đồng khởi diễn ra thời gian nào, ở đâu?
A
 Năm 1959 -1960, Bến Tre
B
 Năm 1968, Sài Gòn, Chợ Lớn
C
 Năm 1968, Khe Sanh, Quảng Trị
D
 Năm 1974- 1975 Tây Nguyên và toàn Miền Nam
Câu14. “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ diễn ra vào thời gian nào?
A
 Năm 1959 – 1960
B
 Năm 1961 – 1965
C
 Năm 1965 – 1968
D
 Năm 1971 - 1972
Câu 15. “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ diễn ra vào thời gian nào?
A
 Năm 1959 – 1960
B
 Năm 1961 – 1965
C
 Năm 1965 - 1968
D
 Năm 1967 – 1968
Câu 16. Chiến thắng mùa xuân năm 1975 của quân và dân ta, kết thúc bằng chiến dịch quân sự nào?
A
Tây Nguyên
B
Huế, Đà Nẵng 
C
Quảng Trị, Thừa Thiên 
D
Hồ Chí Minh 
Câu 17. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, năm 1972 ở Miền Bắc có chiến dịch quân sự nào nổi bật nhất?
A
Chiến dịch phòng không
B
Chiến dịch thi đua giết giặc
C
Chiến dịch thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người
D
 Chiến dịch tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ 
Câu 18. Qua lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên truyền thống gì?
A
Xây dựng đất nước mạnh về quốc phòng để giữ nước
B
Dựng nước đi đôi với giữ nước
C
Quan tâm bảo vệ đất nước là hàng đầu 
D
Giữ nước là chủ yếu, rất quan trọng
Câu 19. Thế trận nào của dân tộc ta là thế trận đánh giặc vững chắc nhất? 	
A
 Thế về chính trị, ngoại giao 
B
 Thế trận về sự bố trí lực lượng quân đội
C
 Thế trận lòng dân
D
 Thế của địa hình đánh giặc
Câu 20. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta, ở Miền Nam có những cuộc tổng tiến công và nổi dậy nào?
A
 Đồng khởi Bến Tre; Xuân 1968 
B
 Mùa xuân năm 1968 và mùa xuân năm 1975
C
 Mùa xuân 1975; chiến dịch Hồ Chí Minh
D
 Xuân 1968; Mùa xuân 1975 và chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 21. Những trận đánh lớn nào thời nhà Lê, nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta ?
A
 Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết
B
 Ngọc Hồi, Đống Đa, Tốt Động
C
 Chi Lăng, Xương Giang
D
 Bạch Đằng, Như Nguyệt, Đống Đa
Câu 20. Những triều dại phong kiến nào của Việt Nam tiến hành chiến tranh chống quân xâm lược từ phương Bắc? 
A
 Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn 
B
 Lý, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn 
C
 Đinh, Lý, Trần, Tiền Lê, Nguyễn
D
 Đinh, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê
Câu 21. Chiến dịch quân sự nào của ta đã buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại Miến Bắc và kí Hiệp định Pa ri về Việt Nam?
A
Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
B
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 
C
Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975	 
D
Chiến dịch Mậu thân năm 1968	
Câu 22. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc dáo của dân tộc ta ở thời nhà Lý như thế nào?
A
 Xây thành lũy vững chắc, vây thành diệt viện
B
“ tiên phát chế nhân” phòng ngự vững chắc, phản công đúng lúc
C
 Phản công lớn, phòng ngự vững chắc
D
 Vây thành diệt viện, phản công kịp thời
Câu 23. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp có anh hùng LLVT nào sau đây?
A
 Lê Mã Lương, Phạm Tuân, Bế Văn Đàn 
B
 Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện
C
 Nguyễn Viết Xuân, Tô Vĩnh Diện, Phạm Tuân
D
 Phan Đình Giót, Lê Mã Lương, Phạm Tuân
Câu 24. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông, thời Trần dân tộc ta có anh hùng trẻ tuổi nào?
A
 Trần Khánh Dư
B
 Trần Thủ Độ
C
 Trần Quốc Toản
D
 Trần Nguyên Hãn 
Câu 25. Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung của dân tộc Việt Nam
A
là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp dựng nước
B
đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
C
là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp giữ nước 
D
đã trở thành truyền thống qúy báu trong xây dựng đất nước 
BÀI LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
Văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến việc “Tổ chức ra quân đội công nông”?
Chính cương sách lược văn tắt tháng 2 năm 1930.
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (1951)
Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 4 năm 1945
Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày 
22 -12-1945
22 - 5 -1946
22-12-1944
22-5-1945.
Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có bao nhiêu chiến sĩ?
32 chiến sĩ
34 chiến sĩ
23 chiến sĩ
43 chiến sĩ
Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành:
Vệ quốc đoàn.
Quân đội quốc gia Việt Nam.
Việt Nam giải phóng quân.
Quân đội nhân dân Việt Nam
Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam có từ khi nào?
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945
Ngày 22-5-1946, ngày Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951)
Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1954)
Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
Chiến đấu, công tác, tuyên truyền vận động nhân dân
Chiến đấu, học tập, công tác, làm kinh tế
Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
Chiến đấu, tuyên truyền và vận động nhân dân
Câu nói “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù” là của ai?
Liệt sĩ Phan Đình Giót
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân
Anh hùng Lê Mã Lương
Anh hùng Phạm Tuân
Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Trung thành vô hạn với nhà nước.
Trung thành vô hạn với nhân dân lao động.
Trung thành vô hạn với nhà nước và toàn dân.
Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.
Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng.
Quyết chiến với mọi kẻ thù xâm lược.
Quyết chiến, quyết thắng, đánh chắc, tiến chắc.
Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt.
Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh.
Thực hiện toàn quân một ý chí chiến đấu.
Hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận.
Phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay là gì?
Cách mạng, thiện chiến, tinh nhuệ, hiện đại.
Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Gọn, nhẹ, cơ động nhanh, chiến đấu giỏi.
Chính quy, hiện đại, tinh nhuệ, phản ứng nhanh. 
Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là trận Phay Khắt, Nà Ngần, hai địa danh đó thuộc tỉnh nào hiện nay?
Tỉnh Bắc Cạn.
Tỉnh Cao Bằng.
Tỉnh Lạng Sơn.
Tỉnh Lào Cai
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam vào thời gian nào?
22-5-1946
22-5-1945
25-2-1946
25-2-1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập bộ đội địa phương vào thời gian nào?
04/07/1949
07/04/1949
04/07/1948
07/04/1948
Quân đội nhân dân Việt Nam không có chức năng nào sau đây?
Đội quân chiến đấu.
Đội quân lao động sản xuất
Đội quân công tác
Đội quân làm kinh tế
Chiến sỹ La Văn Cầu đã nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu ở chiến dịch nào?
Chiến dịch Việt bắc 
Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Biên giới 
Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Quan hệ của quân với dân như cá với nước
Luôn công tác cùng nhân dân
Gắn bó máu thịt với nhân dân
Hòa nhã với dân, kiên quyết với địch
Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Cần kiệm, độc lập, tự chủ, tự cường trong xây dựng quân đội.
Cần kiệm, độc lập, tự

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_gdqp_lop_10.doc