Câu hỏi Trắc nghiệm ôn tập chương I Hình học Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 3.10 : Đường cao cùa một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 4 và 9 . Độ dài đường cao của tam giác vuông đó là .

A. 6 B. 36 C. 5 D.13

 

doc6 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Câu hỏi Trắc nghiệm ôn tập chương I Hình học Lớp 9 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I hình học 9
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 4 và hình chiếu của nó trên cạnh huyền là 2 . Độ dài cạnh BC là:
16 B. 6 C . 2 D.8 
Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, tỷ số là : 
A . SinC B . CosC C . TanC D. CotC
Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A .Độ dài AB là :
AC.sinC B. BC.CosC C . BC.SinC D. BC.SinB
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A có : AB = 3cm, AC = 4cm . CotB là ...............................
 A. . B. . . C . . D . . 
Câu 5 : Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450.
 Sin750 , Cos820, Tan540, Cot620
A . Cos 150, Sin80,Cot360, tan280 B. Cos 150, Sin180,Cot360, tan280 
C. Cos 150, Sin80,Cot360, Cot280 D. Cos 150, Sin80,Cot460, Tan280 
 Câu 6 : Giá trị của x trong hình sau là:
 A . 36 B. 6 C . 13 D.5
Câu 7 : Cho tam ABC vuông tại A có các cạnh AB = 3 , AC = 4 ; BC = 5 , đường cao AH có độ dài là: 
A . 12 B. 2,4 C . 3,75 D .2 
Câu 8: Cho tam ABC vuông tại A và đường cao AH biết AB = 6; AH = 4,8 độ dài AC là: 
A. 8 B. 10,8 C . 2,4 D .28,8 
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 6, SinB = . Độ dài cạnh huyền BC là :
 A. 3 B. 13 C. D. 
Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A biết . Khẳng định nào sau đây là đúng . Sin 60 là
 B . C. D. 1
Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A biết . Số đo góc C là :
A . B. C. D. 
Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A biết BC = 6 ; . Độ dài AB là :
3 B . 4 C . 5 D.6 
Câu 13 : Giá trị của x, y trong hình sau lần lượt là:
36 ; 64 B. 3;4 C . 3,6 ; 6,4 D .4 ; 6
Câu 14 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết BC = 14 , góc B = . Độ dài AH là :
7 B. C. 14 D. 14
Câu 15 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 , góc C = . Độ dài phân giác BD xấp xỉ là 
 17.25 B.13,17 C.13,27 D . 23,17 
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
D
C
C
B
A
B
B
A
B
C
A
A
C
A
D

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Câu 1.1: Cho tam giác ABC vuông tại A, hệ thức sai là.
SinB = B. CosB = C. TanB = D. TanB = 
Câu 1.2: Cho Tam giác ABC vuông tại B, BA = 21, AC= 29, TanC là.
 A. B. C. D. D.
 Câu 1.3: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK, biết MN = x, MP = y , NK = 2 , PK = 6 . Hệ thức sai là .
8 = x + y B. x= 2.8 C. x.y = 2.6 D. 6.8 = y Câu 1.4 Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 30, BC = 8. Độ dài AC là 
8 B.4 C. D. 2
Câu 1.5 : Chỉ ra đẳng thức sai ?
sin 20= sin70; B. tan65.cot65=1 ; C. tan30= cot60 ; D.cos15= sin75
Câu 1.6 : Cho M = giá trị của M là .
– 1 B. 0.5 C.1 D.
Câu 1.7 : Cho tam giác PQR vuông tại R, có đường cao RS, sinQ là .
A. B. C. D. 
Câu 1.8: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH.Cạnh MN bằng:
A.MP 	 B. 	 C.MH.NH D.
Câu 1.9: Cho tam giác EFD vuông tại E. tanF bằng:
A. 	 B.C.D.
Câu 1.10: Cho tam giác EFD vuông tại E.Cạnh ED có thể tính bằng công thức:
FD.cosF 	 B. EF.tanD 	 C. EF.tanF D. EF.sinD
Câu 1.11 Cho tam giác KMLvuông tại K. Đường cao KE. Khi đó KM.KL bằng:
A.ME.EL 	 B. C. D. ML.KE
Câu 1.12: Cho tam giác ABH vuông tại H có AB=10cm, góc A bằng 300. BH có độ dài là:
4cm 	 B. 5cm 	 C. 6cm 	 D. 7cm
Câu 2.1 : Cho các biểu thức , bểu thức nào âm .
sinx + cosx B. sinx – 1 C. cosx + 1 D. sin30
Câu 2.2: Cho tam giác ABC vuông tại C có sinA = , tanB bằng .
A. B. C. D. 
Câu 2.3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5, AC=7. Đường cao AH là.
A. B . 35 C. D. 
Câu 2.4: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết CB = 5; AC=12; TanB có giá trị bằng:
 A. 	 B. 	 C. D.
 Câu 2.5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Góc C bằng 30 độ. BC= 12cm. Độ dài cạnh AB là:
6 	 B.3 	 C.6 	 D.3
Câu 2.6: Cho tam giác ABC vuông tại C, biết CB=5;AC = 12. Cạnh huyền AB có giá trị là:
A.17 	 B.7 	 C.13 D.60
Câu 2.7 Cho tam giác ABC có góc B = 45 và góc C = 30. Nếu AC = 8 thì AB = bằng 
4 B. 4 C.16 D. 2 
Câu 2.8 Cho tam giác DEF vuông tại tại D ,có DE = 3 cm , DF = 4 cm . Độ dài cạnh huyền là .
5 cm B. 7 cm C . 5 cm D.12 cm 
Câu 2.9 Cho DABC vuông tại A có đường cao AH, biết BH = 9, HC = 25. Giá trị của AH là . 
 A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 2.10 Một cái thang dài 4m, đặt dựa vào tường, góc tạo gữa thang và mặt đất là 600. Khi đó khoảng cách giữa chân thang đến tường bằng:
A. m	B. 2 m	C. m	D. m
Câu 2.11 Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = 8, HC = 10 . Khi đó diện tích tam ABC bằng:
A. 80	B. 40	C. 	D. 
Câu 2.12: Cho tam giác ABC Vuông tại B , biết AB = 5 , BC = 12. Thì số đo của góc C là .
22 B. 20 C. 24 D. 23 
Câu 3.1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK=2cm; NK =1cm. KP có giá trị là:
1cm B.3cm C.2cm D.4cm
 Câu 3.2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 30 và AB = 10 . Độ dài cạnh BC là 
10 B. C. D. 20
Câu 3.3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD = 8 ; góc C bằng 300. Độ dài cạnh AB có giá trị bằng:
A.4 	 B.8 	 C.4 D.2
Câu 3.4: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C bằng 300. AB=4 . Đường cao AH có giá trị là:
A.8 	 B.8 C.4 D.6 
Câu 3.5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hình chiếu của đường phân giác BD lên AC bằng 3. Góc C bằng 300. Độ dài AB là:
A. B. 	 C.6 	 D.
Câu 3.6: Cho tam giác ABC vuông tại A, bằng .
 B. C. D.
Câu 3.7: Cho tam giác PQR vuông tại P, đường cao PS, biết SP = 3 , SQ = 2 , SR = x , PR = y . Hệ thức sai là . 
3=2.x B. y= x(x+2) C. x+ 3 = y D. 3x = 2y
Câu 3.8 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết AC = AB = y , HB = HC = x ,
 AH = 2 . Giá trị x ; y lần lượt là .
2 ; 2 B. ; C. 2 ; 2 D.1;
Câu 3.9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = α ; góc C = β . Hệ thức nào sau đây không đúng. 
sinα + cos α = 1 B. sin α = cosβ C.tan α = D. cosβ = sin(90- α)
Câu 3.10 : Đường cao cùa một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 4 và 9 . Độ dài đường cao của tam giác vuông đó là .
6 B. 36 C. 5 D.13
Câu 3.11 Đường cao một tam giác vuông chia cạnh huyền thành 2 đoạn có độ dài lần lượt là 2 và 6 . Độ dài cạnh góc vuông ngắn của tam giác vuông đó là.
12 B.4 C. 4 D. 2
Câu 3.12 : Cho tam giác đều ABC, đường cao AH , biết HC = 3. Độ dài AC và AH lần lượt là .
4;3 B. 3; C. 6; 3 D. ; 6
.Câu 4.1: Cho cosα = 0.8 (α là góc nhọn) . Sin α có giá trị là.
sin α = 0.6 B. sin α = ± 0.6 C. sin α = 0.2 D. sin α = 0.4
Câu 4.2 Cho tam giác ABC vuông tại C, ta có - bằng .
A.2 B. 1 C. 0 D. 4
Câu 4.3 : Biết cosα = , thị cotα có giá trị là .
A. B. C. D. 
Câu 4.4 Cho 0 < α < 90, biết sinα.cosα = . Giá trị của P = sinα + cosα là .
 A . B. C. 1 D. -
.III. ĐÁP ÁN 
Câu 
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
Đáp án 
D
A
C
B
A
C
D
B
A
C
D
B
Câu 
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
Đáp án 
B
D
A
B
C
C
B
C
A
B
D
C
Câu 
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
Đáp án 
D
B
C
D
A
C
D
C
D
A
B
C
Câu 
4.1
4.2
4.3
4.4

Đáp án 
A
C
D
A
IV. HƯỚNG DẪN NHỮNG CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 4.3 : Biết cosα = , thị cotα có giá trị là .
Ta có : sinα + cosα = 1 => sinα = = = 
Mà cot α= = = =
Câu 4.4: Cho 0 < α < 90, biết sinα.cosα = . Giá trị của P = sinα + cosα là .
Ta biến đồi : P = sinα + cosα = (sin+ cosα) - 2sin = 1 -2. = 1 - = 

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_chuong_i_hinh_hoc_lop_9_co_dap_an.doc
Bài giảng liên quan