Câu hỏi Trắc nghiệm ôn tập chương II Hình học Lớp 9

Câu 2.3: Cho ABC, đường cao AH ( H BC). Tiếp tuyến của đường tròn ( A; AH) là :

A. AB B. AC C. BC D. AH

Câu 2.4: MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) ( A, B là tiếp điểm) . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. AB là trung trực của MO B. MO là trung trực của AB

C. MA là trung trực của AB C. MB là trung trực của AB

 

doc4 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Câu hỏi Trắc nghiệm ôn tập chương II Hình học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II HÌNH HỌC 9
Câu 1.1: Cho (O; R) và đường thẳng a . Gọi d là khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm đường tròn. Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn khi: 
R= 4cm; d = 6cm B. R = 6cm; d = 4cm 
R = 6cm; d = 4cm 	C. R = 4cm; d = 4cm 
Câu 1.2: Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn thì số điểm chung là: 
0 B. 1 	C. 2	D. nhiều hơn 2 
Câu 1. 3: Gọi d là khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm đường tròn (O). Hãy chọn câu đúng ? 
Nếu đường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau thì d > R
Nếu đường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau thì d = R
Nếu đường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau thì d > R
Nếu đường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau thì d = 0
Câu 1.4: Biết MA, MB là hai tiếp tuyến của (O; 3cm) (A, B là các tiếp điểm). Biết MA = 4cm. Độ dài MB bằng:
A. 5cm B. 3cm C. 4cm D. 7cm
Câu 1.5: Biết MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) (A, B là các tiếp điểm). Biết . Số đo bằng:
A. 30000000ooo 0 B. 600 C. 1200 D. 150
Câu 1.6: Biết MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) (A, B là các tiếp điểm). Biết . Số đo bằng:
A. 600 B. 800 C. 1200 D. 1600
Câu 1.7: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường nào trong tam giác :
A. ba đường cao B. ba đường phân giác C. ba đường trung trực D. ba đường trung tuyến.
Câu 1.8: Hai đường tròn cắt nhau thì số điểm chung là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 1.9: (O:R) và (O’ ; r) ( R> r )tiếp xúc ngoài với nhau khi:
A.OO’ = R- r B. OO’ = R+r C. R – r R+ r 
Câu 1.10: (O:R) và (O’ ; r) ( R> r ) ngoài nhau khi:
A.OO’ = R- r B. OO’ = R+r C. OO’ R+ r 
Câu 1.11: Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau thì số tiếp tuyến vẽ được là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 1.12: Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm A và B. Thì AB gọi là: 
A. Tiếp tuyến chung 	B. Đoạn nối tâm
C. Dây chung	D. Đường trung trực của đoạn nối tâm
Câu 2.1: MA là tiếp tuyến của (O) tại A ; Số đo bằng:
A. 300 B. 450 C. 900 D. 1200
Câu 2.2: MA là tiếp tuyến của (O; 3cm)(A là tiếp điểm) ; MO = 5cm. Tính độ dài MA? 
A. 8cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 2cm 
Câu 2.3: Cho ABC, đường cao AH ( H BC). Tiếp tuyến của đường tròn ( A; AH) là : 
A. AB	B. AC	C. BC	D. AH
Câu 2.4: MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) ( A, B là tiếp điểm) . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. AB là trung trực của MO	B. MO là trung trực của AB
C. MA là trung trực của AB	C. MB là trung trực của AB
Câu 2.5: MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) ( A, B là tiếp điểm). Biết độ dài MA= 6cm, = 600 . Tính độ dài AB ?
A. 3cm	B. 6cm	C. 12cm	D. cm
Câu 2.6: MA, MB là hai tiếp tuyến của (O; R) ( A, B là tiếp điểm). Biết độ dài MO = 2R, . Tính ?
A. 300 B. 1200 C. 900 D. 600
Câu 2.7: Cho hình vẽ, (O) đường kính AB. Biết biết MA, NB, MN là các tiếp tuyến; MA = 3cm, NB = 4cm.
 Tính MN?
A. 1cm B. 5cm
C. 7cm D. 12cm
Câu 2.8: Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, OO’ cắt AB tại I. Biết AB = 8cm. Tính AI?
A. 1 cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm 
Câu 2.9: Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Biết OO’ = 10cm, AB = 8cm. Tính diện tích tam giác AOO’?
A. 80cm2 B. 40cm2 C. 20cm2 D. 10cm2
Câu 2.10: Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Tiếp tuyến chung ngoài AB cắt tiếp tuyến chung tại M của hai đường tròn tại I. Biết IM = 4cm. Tính AB?
A. 8cm B. 6cm
C. 4cm D. 2cm
Câu 2.11: Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Biết OO’ = 10cm, AB = 8cm. Tính diện tích tứ giác AOO’B?
A. 80cm2 B. 40cm2 C. 20cm2 D. 10cm2
Câu 2.12: Cho (O, 3cm) và (O’; 4cm). Biết OO’ = 1cm. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)?
A. (O) cắt (O’) ; 	B. (O) tiếp xúc trong với (O’)
C. (O) và (O’) tiếp xúc ngoài	; D. (O) và (O’) ngoài nhau.
Câu 3.1: Cho MA là tiếp tuyến của (O;R) tại A. Biết OM = 2R. Tính ?
A. 300 	 B. 450 	 C. 600 	 D. 900
Câu 3.2: Cho MA là tiếp tuyến của (O;R) tại A. Biết OM = 2R. Tính ?
A. 300 	 B. 450 	 C. 600 D. 900
Câu 3.3: Cho MA là tiếp tuyến của (O;R) tại A. Biết = 600. Tính MA theo R
A. B. C. R D. 
Câu 3.4: Cho M nằm ngoài (O;4cm). Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm) Biết MA = 3cm. Tính AB?
A. 5cm 	 B. 2,4cm 	 C. 4,8cm 	 D. 7cm
Câu 3.5: Cho (O), đường kính AB. Biết MA, NB, MN là các tiếp tuyến
( Hình vẽ). 
Tính ?
A. 300 B. 450 C. 600 	D. 900
Câu 3.6: Cho (O; R), đường kính AB. Biết MA, NB, MN là các tiếp tuyến, 
MA= 2cm, NB = 4cm. Tính R? ( Hình vẽ). 
A. 8cm B. 6cm C. 2cm 	D. cm
Câu 3.7: Cho (O; R), đường kính AB. Biết MA, NB, MN là các tiếp tuyến, 
MA= 2cm, NB = 4cm. Tính diện tích tứ giác ? ( Hình vẽ). 
A. 2cm B. cm C. 6cm 	D. cm 
Câu 3.8: Cho (I; R) nội tiếp tam giác ABC. Gọi M, N là tiếp điểm trên AB và AC. Một tiếp tuyến với đường tròn (I) cắt AB, AC ở D và E. Biết AB = 5cm; AC = 8cm; BC = 9cm. Chu vi tam giác ADE bằng: 
A. 2cm	B. 3cm	C. 4cm	D. 5cm	
Câu 3.9: Cho tam giác ABC cân tại A, có BC =12 cm, đường cao AH = 8cm. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là:
A. 2cm	B. 3cm	C. 4cm	D. 5cm	
Câu 3.10: Cho hai đường tròn (O;15cm) và ( O’; 13cm) cắt nhau tại hai điểm M và N. Độ dài dây chung MN = 24cm. Độ dài đoạn nối tâm OO’ là:
A. 15cm	B. 14cm	C. 13cm	D. 12cm	
Câu 3.11: Cho hai đường tròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại hai điểm M và N. Độ dài đoạn nối OO’= 25cm. Tính độ dài dây chung MN? 
A. 10cm	B. 12cm	C. 23cm	D. 24cm	
Câu 3.12: Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B biết OA = 15cm; O’A = 13cm, AB = 24cm. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: 
A. OO’ = 15cm	B. OO’ = 14cm	C. OO’ = 13cm	D. OO’= 12cm
Câu 4.1: Trên nữa đường tròn (O; 5cm) đường kính AB; vẽ tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm C thay đổi thuộc nữa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nữa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N. Giá trị nhỏ nhất của diện tích tứ giác AMNB đạt được là: 
A. 5cm2	B. 25cm2 	C. 50cm2 	D. 100cm2
Câu 4.2: Trên nữa đường tròn (O; 5cm) đường kính AB; vẽ tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm C thay đổi thuộc nữa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nữa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N. OM cắt AC tại I; ON cắt CB tại K. Giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác OICK đạt được là: 
A. 25cm2	B. 12,5cm2 	C. 10cm2 	D. 5cm2
Câu 4.3: Cho đường tròn ( O; R) và đường tròn (O’ ; r) tiếp xúc ngoài với nhau. AB là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( A thuộc (O); B thuộc (O’) ). Tính độ dài AB theo R; r? 
A. R + r	B. 
C. 	D. 
Câu 4.4: Cho đường tròn ( O; R) và đường tròn (O’ ; r) tiếp xúc ngoài với nhau. AB là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( A thuộc (O); B thuộc (O’) ). Tính diện tích tứ giác OABO’ theo R; r? 
A. 	B. 
C. 	D. 
III. ĐÁP ÁN: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
B
C
A
A
C
C
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
C
C
C
B
B
D
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
A
B
B
A
C
A
C
D
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
C
B
B
D
B
C
B
D
A

IV. Hướng dẫn câu vận dụng cao: 
Câu 4.1:Chứng minh được tam giác MON vuông tại O
 =>MC.CN = OC2 = 25
Chứng minh tứ giác ABNM là hình thang vuông
=> SABNM = = 5(AM + BN) 
Câu 4.2: 
 +) CM được OICK là hình chữ nhật 
Câu 4.3:Gọi tiếp điểm là M. 
Vẽ tiếp tuyến chung tại M cắt AB tại I .
 CM được IM=IA=IB
CM được tam giác IOO’ vuông tại I => IM2 = R.r 
Câu 4.4:Gọi tiếp điểm là M. Vẽ tiếp tuyến chung tại M cắt AB tại I . 
CM được IM=IA=IB
CM được tam giác IOO’ vuông tại I => IM2 = R.r
CM được ABO’O là hình thang vuông nên diện tích ABO’O= (AO+BO’).AB/2 =

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_chuong_ii_hinh_hoc_lop_9.doc