Câu hỏi Trắc nghiệm Sinh học Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Câu 6: Trùng giày di chuyển thế nào?

A. Thẳng tiến

B Vừa tiến vừa xoay

C. Cả A, B

D. Cách khác

Câu 7: Trùng giày và trùng roi có đặc điểm giống nhau là:

A. Cơ thể đơn bào

B. di chuyển

C. Có hạt diệp lục

D.Cả A, B

Câu 8: Trùng roi giống nhau giống TB thực vật ở chỗ:

A. Cơ thể đơn bào

B. di chuyển

C. Có hạt diệp lục

D.Cả A, B

Câu 9: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?

a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Câu hỏi Trắc nghiệm Sinh học Lớp 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 CÂU HỎI MÔN SINH LỚP 7 năm học 2019-2020
Câu 1: 
Sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở những điểm nào?
a. Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể.
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống.
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể.
d. Cả a và b, cđúng.
Câu 2: Đặc điểm khác nhau giữa động vật và thực vật là gì?
Câu 3: Động vật và thực vật giống nhau:
Cấu tạo từ TB
Lớn lên, sinh sản
Di chyển, tự tổng hợp chất hữu cơ.
Cả A, B
Câu 4: Động vật không có đặc điểm nào sau đây:
Cấu tạo từ TB
Lớn lên, sinh sản, di chuyển
Tự tổng hợp chất hữu cơ.
Có hệ thần kinh và giác quan
Câu 5: Động vật được phân chia thành:
Động vật không xương sống.
Động vật có xương sống.
Ngành động vật nguyên sinh, lớp cá, chim, thú
Cả A, B
Câu 6: Trùng giày di chuyển thế nào?
A. Thẳng tiến
B Vừa tiến vừa xoay
Cả A, B
Cách khác
Câu 7: Trùng giày và trùng roi có đặc điểm giống nhau là:
A. Cơ thể đơn bào
B. di chuyển
C. Có hạt diệp lục
D.Cả A, B
Câu 8: Trùng roi giống nhau giống TB thực vật ở chỗ:
A. Cơ thể đơn bào
B. di chuyển
C. Có hạt diệp lục
D.Cả A, B
Câu 9: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 10: Trùng biến hình di chuyển bằng:
A. Roi bơi	B. Chân giả	
C.Lông bơi	D. Không có cơ quan di chuyển.
Câu 11: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào?
 a. Bằng roi bơi b. Bằng lông bơi
 c. Không có bộ phận di chuyển d. Cả a và b
Câu 12: Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
A. Khai thông cống rãnh.	B. Phun thuốc diệt muỗi.
C. Ngủ phải có màn.	D. Cả A, B, C
Câu 13: Những động vật nguyên sinh nào có lợi cho ao nuôi cá?
a. Trùng biến hình b. Trùng roi
 c. Trùng giày d. Cả a,b và c
Câu 14: 
Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?
a. Trùng kiết lị b. Trùng sốt rét
c. Trùng biến hình d. Cả a và b
Câu 15: Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể:
A. Hình trụ	B. Hình ống	C. Cơ thể dẹp	 D. Phân đốt
Câu 16: Hình thức sinh sản của thủy tức là:
a. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Cả a,b và c
Câu 17: 
Chọn phương án đúng:
A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới.
B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp.
D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
Câu 18: 
 Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như:
 A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ	 B. Sứa, san hô, mực
C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm	 D. Sứa, San hô, Hải quỳ
Câu 19 
Trong các đại diện sau nhóm động vật nào không thuộc ngành ruột khoang?
a. Sứa, hải quỳ, san hô b. Sứa, thủy tức, mực
c. Thủy tức, san hô, sán dây d. Cả b, c đúng.
Câu 20: 
Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?
A. Thủy tức.	B. San hô.	C. Sứa.	D. Hải quỳ
Câu 21: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
a. Sống trong nước b. Cấu tạo đơn bào
c. Cấu tạo đa bào d. Sống tự do
Câu 22: 
 Sán lá gan thích nghi với lối sống:
A. Kí sinh.	B. Ở biển.	C. Ngoài môi trường.	 D. Kết quả khác
Câu 23: 
Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: 
A. chúng có lối sống kí sinh.	B. chúng đều là sán.
C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.	D. chúng có lối sống tự do.
Câu24: 
Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
a. Lông bơi phát triển b. Mắt phát triển
c. Giác bám phát triển d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 25: 
 Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ
a.Kín đáo khó phát hiện 
b.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển 
c.Có nhiều chất dinh dưỡng 
 d. Cả b,c
Câu 26: Lợn gạo mang ấu trùng của 
A. Sán lá gan. 	 B. Sán bã trầu
C. Sán lá máu	 D. Sán dây 
Câu 27: 
Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: 
A. chúng có lối sống kí sinh.	B. chúng đều là sán.
C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.	D. chúng có lối sống tự do.
Câu28: 
 Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
A. Ruột non	B. Ruột già	C. Gan	 D. Tá tràng
Câu 29: 
Đặc điểm chung của ngành giun tròn là cơ thể :
A. phân đốt, đối xứng hai bên.	B. không phân đốt, có dạng hình trụ tròn.
C. phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển.	D. không phân đốt, đối xứng hai bên.
Câu 30: 
 Giun đất có đai sinh dục nơi trao đổi tinh hoàn và tạo kén chứa trứng giun đất là: 
a.Động vật đơn tính 
b.Động vật lưỡng tính 
c.Động vật đa bào 
d. kết quả khác

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2019_2020.doc