Cấu tạo tế bào nhân thực

C. Bộ máy gôngi

Cấu trúc:

+ Có mặt ở mọi tế bào, trừ tế bào tinh trùng và hồng cầu.

+ Thành phần hóa học: photpholipit, protein, các loại enzim.

+ Bộ máy gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 9645 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu tạo tế bào nhân thực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Đại diện: (trừ vi khuẩn) - Giới Nguyên sinh (tảo...) - Giới Nấm (nấm men, nấm sợi...) - Giới Động vật - Giới Thực vật 2. Hình dạng, kích thước II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Tế bào nhân thật có kích thước, hình dạng và khối lượng phức tạp 3. Cấu tạo + Nhân hoàn chỉnh, có màng nhân. + TBC là hệ thống màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt, có màng bao bọc → có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình. Video 3.1. Thành tế bào Cấu tạo: + Thành tế bào chỉ có ở TB thực vật và nấm. + Được cấu tạo từ 60%là nước, còn lại là xenlulôzơ (TBTV) hoặc kitin (TB nấm) II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Chức năng: + Tạo hình dạng ổn định, bền vững và bảo vệ tế bào 3.2. Màng sinh chất Cấu tạo: - Là màng bao bọc khối sinh chất của tế bào ở mọi cơ thể. - Gồm 2 thành phần chính: 	+ 2 lớp phôtpholipit ˿ 	+ prôtein: Pr xuyên màng và pr bám màng II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Chức năng: + Bao bọc tế bào, ngăn cách tế bào với môi trường. + Trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc˿ + MSC còn có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào˿ + MSC có khả năng nhận biết các tế bào lạ ˿ 3.3. Tế bào chất˿ II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC dịch tế bào các bào quan các thể vùi lưới nội chất ribôxôm bộ máy gôngi ti thể lục lạp Lizôxôm khung xương a. Lưới nội chất II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Mô tả cấu trúc lưới nội chất? Cấu tạo: - Là bào quan có màng đơn - Gồm hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau → chia tế bào chất ra thành nhiều xoang chức năng. Lưới nội chất hạt˿ Lưới nội chất trơn˿ lưới nội chất gồm mấy loại? Bảng phân biệt 2 loại lưới nội chất Gần nhân hơn, 1 đầu nối với màng nhân, 1 đầu nối với lưới nội chất trơn. Xa nhân hơn. Màng đơn, gắn ribosome. Màng đơn, gắn enzim Tổng hợp protein Tổng hợp lipit, phân giải đường, phân huỷ chất độc. b. Ribôxôm Cấu tạo: + Là bào quan không có màng bao bọc. Một tế bào có hàng triệu ribôxôm + Cấu tạo gồm 1 số rARN và nhiều pr khác nhau. + Mỗi ribôxôm gồm 2 tiểu phần liên kết với nhau II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Chức năng: Là bào quan tổng hợp pr cho tế bào C. Bộ máy gôngi Cấu trúc: + Có mặt ở mọi tế bào, trừ tế bào tinh trùng và hồng cầu. + Thành phần hóa học: photpholipit, protein, các loại enzim. + Bộ máy gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia. II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Chức năng: II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC C. Bộ máy gôngi Bộ máy gôngi được ví như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào video ˿ d. Ti thể Cấu tạo: Được bao bọc bởi 2 lớp màng: màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp. Trên màng trong có rất nhiều loại enzim tham gia vào quá trình hô hấp. Bên trong có chứa chất nền gồm: ADN và ribôxôm. KT: dài 2 – 7µm, đường kính 1 - 2µm. II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Mô tả cấu trúc của ti thể So sánh S bề mặt của 2 lớp màng II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC d. Ti thể Chức năng: Ti thể được ví như một “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. ˿ VD: TÕ bµo c¬ tim người cã 2500 ti thÓ. TÕ bµo c¬ ngùc chim bay xa vµ cao cã 2800 ti thÓ. TÕ bµo gan chuét khoÎ m¹nh: 1000 – 2000 ti thÓ TÕ bµo gan chuét bÞ ung thư­ sè lượng ti thÓ gi¶m. TÕ bµo nµo trong c¸c TB sau ®©y chøa nhiÒu ty thÓ ? TB biÓu b×. TB hång cÇu . TB c¬ tim. TB xương. e. Lục lạp Cấu tạo: Chức năng: Lục lạp có chứa chất diệp lục → có khả năng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (quá trình quang hợp). CO2 + H2O + NLAS → (CH2O)n + O2 II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Cấu tạo ra sao? Lục lạp có ở tế bào nào? video f. Trung thể Cấu tạo: - Hình trụ, ĐK: 0,15 – 0,25µm; dài 0,7 – 0,3µm. - Thành phần hoá học là: Protêin, ARN và gluxit. - Trung thể bao gồm: 2 trung tử (vuông góc với nhau) và chất bao quanh trung tử. Chức năng: Trung tử đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân chia tế bào. ˿ 	 II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC g. Khung xương tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Cấu tạo: Hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian (gian sợi) → Tạo khung xương của tế bào. Chức năng: Giúp tế bào động vật có hình dạng nhất định. Là nơi neo đậu của các bào quan. Vận tải nội bào:Các bào quan, các hạt sắc tố… di chuyển trong tế bào chất nhờ hoạt động của các vi ống, vi sợi. ˿ g. Khung xương tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Vi sợi dài, cực mảnh, làm thành sợi đôi, quấn xoắn do các protein actin trùng hợp tạo thành. Hình 1.11: Cấu trúc của sợi actin và tương tác actin - myosin   khi được cung cấp năng lượng ATP thì phần đầu của sợi myosin móc vào sợi actin và uốn ngược lại g. Khung xương tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Vi ống có cấu trúc hình trụ dài, rỗng, đường kính dài 20 – 25 nm, cấu tạo bởi các phân tử protein hình cầu tubulin. Vi ống giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc và trong sự phân cắt của tế bào. g. Khung xương tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC vi sợi trung gian được tìm thấy nhiều ở tế bào tế bào thần kinh, nơi chịu nhiều kích thích cơ học → làm thành cái khung chống đỡ cho tế bào và nhân. Bán đơn vị căn bản cấu tạo nên sợi trung gian gồm hai phân tử protein quấn xoắn nhau Sợi Actin có màu đỏ, ống vi thể màu xanh lá, và nhân có màu xanh dương. g. Khung xương tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Hình: Cấu trúc lông đường dẫn khí Lông và roi Giúp cho tế bào chuyển động hoặc làm chuyển động chất lỏng quanh tế bào Ở khí quản người, có thể có đến một tỉ lông trên 1cm2 làm nhiệm vụ lọc, ngăn chặn & quét ngược các bụi bậm trở ra khỏi hệ hô hấp.  II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Lông và roi Hình 1.14: Cấu tạo và sự chuyển động của lông   II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC h. Lizôxôm Cấu trúc: - Là bào quan dạng túi, có màng đơn - Chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào. Chức năng: Lizôxôm tham gia phân huỷ tế bào: tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các bào quan hết thời hạn sử dụng. video Tế bào chứa nhiều lizôxôm nhất là tế bào: II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC h. Lizôxôm II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC i. Không bào - Không bào là bào quan được bao bọc bởi màng đơn - Bên trong là dịch không bào, chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu. - Ở TB cánh hoa: chứa sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. - Một số có không bào chứa chất độc đối với các loài ăn TV - Một số loài TV có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng. - Các ĐV nguyên sinh có không bào tiêu hóa phát triển II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC 3.4. Nhân tế bào Cấu tạo: Gồm 3 phần chính: Màng nhân Chất nhân Nhân con a. Màng nhân Màng nhân có cấu tạo như thế nào? II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Gồm 2 lớp. Màng ngoài có các phần nối với lưới nội chất, trên đó có nhiều lỗ thông → trao đổi chất thường xuyên giữa nhân và tế bào chất. 3.4. Nhân tế bào b. Chất nhân Sôïi nhieãm saéc Thành phần hoá học của chất nhân? 3.4. Nhân tế bào II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC Chủ yếu là chất nhiễm sắc, CNS bao gồm ADN và protein. Trước khi bước vào thời kỳ phân bào, chất nhiễm sắc hình thành nên sợi nhiễm sắc và xoắn lại dần → tạo nên các nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài Ví dụ: ở người 2n = 46, ruồi dấm 2n = 8 ˿ II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC 3.4. Nhân tế bào Chức năng: - Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Chứa vật liệu di truyền (ADN) quyết định tính di truyền của tế bào và cơ thể. - Là nơi xảy ra các quá trình nhân đôi ADN, sao mã (tổng hợp ARN) và nhiều quá trình trao đổi chất. 1. Thµnh xenluloz¬ 2. Mµng sinh chÊt 3. Ti thÓ 10. Trung thÓ 11. Lôc l¹p 12. Kh«ng bµo TÕ bµo thùc vËt TÕ bµo ®éng vËt 4. Nhân 5. L­ưới nội chất 6. Vi ống 7. Bé m¸y G«ngi 8. Liz«x«m 9. TÕ bµo chÊt video Một tế bào cơ thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2) nhân, (3) ri-bô-xôm, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) bộ máy Gôn-gi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) li-zô-xôm, (13) trung thể Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ? A. Có màng sinh chất B. Có bộ máy gôngi và lưới nội chất C. Có màng nhân D. Câu B và C đều đúng Câu 2: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào: A. Chức đựng thông tin di truyền B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường Câu 3: Thành phần hoá học của Ribôxôm là: A. AND, ARN và prôtêin B. Prôtêin và ARN C. Lipit, ARN, ADN D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể Câu 4: Trong tế bào, trung thể có chức năng A. Tham gia hình thành thoi phân bào khi tế bào phân chia B. Chứa chất dự trữ cho tế bào C. Ôxi hoá các chất tạo năng lượng cho hoạt động tế bào D. Bảo vệ tế bào 

File đính kèm:

  • pptcau tao TB nhan thuc sinh dong.ppt