Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bia rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)

Tiền thân là nhà máy bia rượu miền nam.

7/2003 phát triển lớn mạnh thành tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn.

 dẫn đầu ngành sản xuất bia rượu cả nước.

Hiện nay công ty gồm 28 thành viên trực thuộc và trải đều các tỉnh thành trên cả nước, mạng lưới phân phối rộng lớn.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bia rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bia rượu – nước giải khát Sài Gòn ( Sabeco) Nhóm 7 1. Nguyễn Thị Khánh Hoà - thư ký 2. Phạm Văn Thành – Phó tổng giám đốc 3. Đỗ Doãn Tiến Thành – tổng giám đốc 4. Nguyễn Hùng Minh Khánh – Giám đốc 5. Lê Tất Linh – chủ tịch hội đông quản trị 6. Nguyễn thiện Thăng – phó tổng giám đốc 7. Bùi Hữu Phước – thành viên. Tổng quan về công tyBia các lọai	Tỗng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài GònThương MạiCồn, RượuNước giải khátCông ty CP Bia Sài Gòn – Hà Nội (72,5%)Công Ty TNHH TMDV Bia Rượu NGK Sài Gòn – 100%Công ty CP Rượu Bình Tây – 51%Công Ty CP NGK Chương Dương – 51%Công ty CP Bia Sài Gòn – Miền Tây (51%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Phú Yên (51%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh (51%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Quãng Ngãi (51%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Sông Lam (51%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Vĩnh Long (51%)Bia các lọaiCồn, RượuBao bì, Carton, Nhôm, Nút khoénkhácCông ty CP Bia Sài Gòn –-Daklak (25%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Qui Nhon (20%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Phú Lý (20%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Phú Thọ (20%)Công ty CP Bia Sài Gòn – Đồng Nai (15%)Công ty TNHH Allied Demecp VN – 45% Công Ty CP Cồn sinh học Việt Nam – 20%Công Ty CP Bao bì kho bãi Bình Tây –20%Công Ty CP Bao bì Bia Sài Gòn– 20%Công Ty CP Sabeco Sông Lam – 20%Công Ty CP LD TNHH Crown Saigon – 30%Công Ty TNHH Tinh Malaya – 30%Công Ty TNHH Bao bì Sanmigued – 35%Công Ty CP Cơ khí và Xây lắp Công nghiệp – 26%Công ty CP Vận tải và Giao nhận bia sài Gòn – 25%Các Công ty conCông ty liên kếtPhân tích môi trườngvĩ môMôi trường vi môLà những đối thủ truyền thống có tên tuổi trên thị trường: Heniken, Tiger..Các công ty liên doanh: Zorok liên kết giữa Vinamilk và SAB Miller Việt NamĐối thủ cạnh tranhMôi trường vi môMôi trường vi môHoàn cảnh nội bộPhân tích SWOTSWOT Thị trường tăng nhanhDân chúng có nhiều tiền hơn cho hoạt động ăn uống.Sở hữu BĐS có giá trị, kết hợp kinh doanh nhà hàng khách sạn mở ra hướng phân phối mới cho sản phẩm cao cấp trong tương lai.Nguy cơ:Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nươc ngoài mạnh. Giá nguyên vật liệu tăng cao.Thuế tiêu thụ đặc biệt còn cao.Tham gia nhiều lĩnh vực, đầu tư nhiều vốn mà chưa rõ khả năng thu lợi nhuận từ các lĩnh vực kia ra sao.Điểm mạnh:Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng vững trên thị trường.phối hợp S/O:S: thị phần lớn có uy tín, chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng vững trên thị trường.Phối hợp S/T:S: .Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín, chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng vững trên thị trường.T: Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nước ngoài mạnh3. Hệ thống phân phối rộng khắp.4. Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kỹ thuật sản xuất tiên tiến.5. Đội ngũ nhân viên tận tâm, gắn bó với công ty.O: Dân chúng cho tiền nhiều hơn cho hoạt động ăn uống, thức uống có cồn.S: Hệ thống phân phối rộng.Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kĩ thuật sản xuất bia tiên tiến.Điểm yếu:Các chiến lược marketing thật sự chưa mang lại hiệu quả.Hệ thống nhà máy chưa đồng đều về mặt quy mô và công nghệ, chất lượng.Các sản phẩm gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh.Các hoạt động đầu tư tài chính, bất động sản chưa có chiến lược dài hạn rõ ràng.Hệ thống phân phối còn chưa mạnh tại khu vực phía bắcPhối hợp W/O:W: Các sản phẩm còn lại đang gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh.O: Dân chúng cho tiền nhiều hơn cho hoạt động ăn uống, thức uống có cồn.Phối hợp W/T:W: Các chiến lược Marketing chưa thực sự đem lại hiệu quảT: Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nước ngoài mạnh.W: Các hoạt động đầu tư khác như tài chính, bất động sản chưa có chiến lược dài hạn rõ ràng.T: Tham gia nhiều lĩnh vực, đầu tư nhiều vốn mà chưa rõ khả năng thu lợi nhuận từ các lĩnh vực kia ra sao.Sứ mệnhSứ mệnhSứ mệnhMục tiêuChiến lược cấp công tyCấu trúc ngành kinh doanhTốc độ tăng tiêu thụ bia hàng năm tăng đều các loại bia tươi và bia thường chiếm lần lượt 13% và 16%, các loại cao cấp chỉ chiếm 12%.Phần lớn bia tại Việt Nam chịu sự chi phối của Sabeco(31,4%). Các nhãn hiệu nổi tiếng:Sài Gòn (sabeco) (16,8%),Heniken (Heniken) (10%), tiger (Asia Pacific) (9,7%) và bia Hà Nội (Habeco) (9,5%). Công suất sản xuất tăng liên tục qua các nămNĂMSẢNLƯỢNG (TRIỆU LÍT )2004 1,372005 1,52006 1,72007 1,82008 22009 2,22010 >2,7 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ BIA QUA CÁC NĂMChiến lược công tyKhai thác tiềm năng từ bò sữa(sản phẩm có danh tiếng trên thị trường Sài Gòn đỏ, bia 333 )Lấy lợi nhuận từ bò sữa đầu tư cho các sản phẩm đang có mặt thị trường: các loại rượu và giải khát sang ô bò sữaDùng lợi nhuận đầu tư cho các sản phẩm mới ô dấu hỏi.Ô chó ốm: loại bỏ một số ngành không là thế mạnh của công ty: tài chính, bất động sảnKinh doanh tại thị trường trong nướcĐa dạng hoá đồng thời cắt giảm các hoạt động không có lợi nhằm tăng trưởng. Cụ thể:Giai đoạn 2010 – 2015 thực hiên đa dạng hoá đồng tâm, phát triển sản phẩm mới. Cụ thể:Giai đoạn 2015 – 2020, tập trung phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới. Cụ thể:Kinh doanh tại thị trường quốc tếHiện tại đang có một số sản phẩm tại thị trường quốc tế: bia Sài Gòn, bia 333... Định hướng phát triển ổn định thị trường bia vàng, hướng tới mở rộng và phát triển thị trường cho sản phẩm mớiChiến lược phát triển sản phẩm mớiNhận định tiềm năng thị trườngNhận định tiềm năng thị trườngBia đen EAGLEChiến lược sản phẩmTạo ra sản phẩm thể hiện phong cách và bản lĩnh đàn ông Uống bia là phải đúng cáchSản xuất dạng chai 450ml, giá 12000/chaiUống đá hoặc ướp lạnhXây dựng và định vị thương hiệuXây dựng và định vị thương hiệuPhân phốiEAGLEnhà phân phốiđại lýcửa hàng bán lẻquán bar...người tiêu dùngQuảng cáo tiếp thịChính sách giáChính sách giá cao hướng đến đúng nhóm khách hàng phân khúc caoChất lượng đúng với cam kết đề raChiết khấu hợp lý cho các đại lý và kênh phân phốiCơm rượuChiến lược sản phẩmKhôi phục nét văn hoá truyền thốngLà dòng sản phẩm giải khátHộp nhựa. thể tích 200 ml, giá 5000 đồngBảo quản nhiệt độ dưới 6o Xây dựng và định vị thương hiệuTầm nhìn: sản phẩm mang tính thuần Việt, tạo ra giá trị dân tộcSứ mạng: sản phẩm chất lượng cao, từ nguồn nguyên liệu tự nhiênĐối tượng khách hàng: là người tiêu dùng thu nhập trung bình và du khách nước ngoàiSTEP - UP: không ngừng trong việc khôi phục nét đẹp văn hoá ẩm thựcPhân phốiSTEP - UPnhà phân phốiđại lýcửa hàng bán lẻcông ty du lịch..người tiêu dùngQuảng cáo tiếp thịChính sách giáĐối với kênh bán lẻ: hệ thống giá riêng biệt, phù hợp với đặc tính kinh doanhĐối với nhà phân phối: theo chính sách giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng.sản phẩm.Nguyên vật liệu và mua hàngNguyên vật liệu và mua hàngTận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phươngNguyên liệu chất lượng caoNghiên cứu và phát triển Tập trung hoàn thiện và phát triển sản phẩm mớiĐầu tư trang thiết bị hiện đại công suất lớn đáp ứng nhu cầu của khách hàngXây dựng bộ phận kiểm tra chất lượng, với một tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặtchiến lược tài chínhTập trung vốn đầu tư công tác nghiên cứu, hoạt động quảng cáo tiếp thị và xây dựng thương hiệuQua 2 năm, rút dần vốn đầu tư, tập trung cho sản xuất Sau ba năm đạt mức lợi nhuân kỳ vọng 100 tỷ đồngNguồn nhân lực Tổng lao động 1.599 người.Trình độ lao động theo bậc ĐH( 320 người), cao đẳng và trung cấp (76 người) và phổ thông (1.061 người)Lao động chuyển sang công ty cổ phần: tổng lao động 1.599 người dự kiến chuyển sang là 1,457 người.Nguồn nhân lực Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng độngCó trình độ, bằng cấp đáp ứng nhu cầu sản xuất và phát triển công ty.the end

File đính kèm:

  • pptslide_moi_truong_marketing_cua_pepsi.ppt