Chủ đề 1: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bài 4:

Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?

Nếu a.b = 0 thì

a = 0 hoặc b = 0

hãy áp dụng vào làm bài tập 4.

Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.

doc70 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3231 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 1: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 và x thì bất cứ số nào cũng là ước của tích hai số kia
HD:
Ta cĩ 36x45 =>4x5
45x36 =>5x4
Do đĩ x 20.Đặt x=20 a (a=1;2;3;.)
Ta cĩ 36.45 x hay 36.45 (20a)
Do đĩ 81a Ư (81)
Vậy a => x
Bài 14:Cho a và b là hai số tự nhiên khơng nguyên tố cùng nhau ; a=4n+3;
b=5n+1 (nN).Tìm (a , b)
HD:
Theo bài,ta cĩ (4n+3,5n+1)=d với d1
Suy ra (4n+3) d =>5(4n+3) d 
 (5n+1) d =>4(5n+1) d 
Vậy hay 11 d ,mà d1,nên d=11.Do đĩ (a,b)=11
Bài 15: Tìm hai số a và b ,biết tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng là 27
HD:
Giả sử a b.Vì ƯCLN(a,b)=27 nên a=27m;b=27n
Trong đĩ (m,n)=1 và mn
Ta cĩ a.b =27m.27n = 8748 => m.n =12.Chọn cặp số m,n nguyên tố cùng nhau cĩ tích là 12 và m n,ta được
 m
n
a
b
1
12
27
324
3
4
81
108
Bài 16:Tìm số tự nhiên a,biết a chia cho 12;18;21 đều dư 5 và a xấp xỉ 1000
HD:
a-5 BC (12,18,21)
BCNN(12,18,21)=252.Vậy a-5=252.k (k N) =>a=252k+5
Với k=4 thì a=1023 thỏa đề bài
Bài 17:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất a ,sao cho khi chia số đĩ cho2;3;4; 5;7 đều dư 1
HD:
a-1 là BCNN(2;3;4;5;7)=420 => a=421
Bài 18.Biết ƯCLN của hai số là 45.Số lớn là 270.Tìm số nhỏ
HD:
Gọi số lớn là a,số nhỏ là b
Vì (a,b)=45 =>a=45m ;b=45n,với (m,n)=1 và m>n
Ta cĩ 45m=270 =>m=6
Vậy n . Do đĩ b 
Bài 19: Tìm ƯCLN của 5n+6 và 8n+7 (với n
HD:
Gọi x là ƯCLN của 5n+6 và 8n+7 (với n
Ta cĩ (5n +6) x và (8n+7) x 
=> 8(5n +6) x và 5 (8n+7) x 
=> (40 n+48) x và (40 n+35) x 
=>[(40 n+48) -(40 n+35) ]x
=> 13 x
=> x Ư ( 13 ) è x=1 hoặc x = 13
Bài 20:Cho biết a+4b là bội của 13 (a,b).Chứng minh rằng:10 a+b là bội của 13
HD: Đặt a+4b=x ; 10a+b=y
Xét 4y-x=4(10a+b)-(a+4b)=40a+4b-a-4b=39a => 4y-x là bội của 13
Do x là bội của 13 và (4;13)=1 => y là bội của 13
26/10/2010 - ( từ tiết 25 – 30) - tuÇn: 13 ;14 ;15
CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN THẲNG 
A, Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm được những kiến thức sau:
Biết thế nào là điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, Tia 
biết cách đo một đoạn thẳng, biết vẽ một đoạn thẳng khi biết số đo.
Biết được khi nào thì một điểm nằm giữa hai điểm. Khi một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ta có tính chất gì.
Biết được thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng, biết cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
B, Thời lượng:
Số tiết : 4
Thực hiện từ tuần 5 đến tuần 6
C, Tài liệu tham khảo:
SGK toán 6 / tập 2
SBT toán 6 / tập 2
D, Nội dung chi tiết:
	Tiết 25;26. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. TIA 
A, Mục tiêu: 
Học sinh biết cách gọi tên một điểm, một đường thẳng.
Biết cách xác định khi nào thì ba điểm thẳng hàng.
Biết cách đặt tên một đường thẳng.
Biết được vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
Biết định nghĩa tia gốc O. phân biệt hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
B, Bài tập 
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Ba điểm thẳng hàng khi nào?
Nêu cách vẽ điểm C?
Nêu cách vẽđiểm D? 
Bài 1: 
Vẽ đường thẳng p và các điểm A, B nằm trên p.
Nêu cách vẽ điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B.
Nêu cách vẽ điểm D không thẳng hàng với hai điểm A,B.
Giải:
Vẽ điểm C p và C không trùng với điểm A hoặc B.
Vẽ điểm D p 
Bài 2: 
Cho học sinh suy nghĩ, trao đổi với nhau để tìm ra cách giải.
Bài 2: 
Hãy vẽ sơ đồ trồng 9 cây thành: 
9 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
10 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Giải:
 Hình 1 hình 2 
Câu a) Hình 1
Câu b) hình 2
Bài 3: 
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 3:
Cho trước hai điểm A và B.
Hãy vẽ đường thẳng m đi qua A và B.
Hãy vẽ đường thẳng n đi qua A nhưng không đi qua B
Hãy vẽ đường thẳng p không có điểm chung nào với đường thẳng m.
Giải: 
Bài 4: 
Hai tia Ox và Oy có mối liên hệ như thế nào?
Vị trí của điểm A như thế nào?
Vị trí của điểm B như thế nào?
Suy ra được điều gì?
Nếu O nằm giữa hai điểm M và B thì điểm B nằm khác phía với điểm M đối với điểm O.
Hai tia OM và OA có quan hệ như thế nào?
Bài 4: 
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy, điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Giải thích vì sao?
Hai tia OA và OB đối nhau?
Điểm O nằm giữa hai điểm M và B?
y
Giải:
a) Điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox và Oy đối nhau (1)
Điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy nên hai tia OA, Ox trùng nhau, hai tia OB, Oy trùng nhau (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra: hai tia OA và OB đối nhau. (3)
b) Điểm M nằm giữa hai điểm O và A nên hai tia OM và OA trùng nhau (4). 
Từ (3) và (4) suy ra : hai tia OM và OB đối nhau, do đó điểm O nằm giữa hai điểm M và B.
Tiết 27;28. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, CỘNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG.
A, Mục tiêu: 
Học sinh được củng cố khái niệm đoạn thẳng,biết cách đo độ dài của một đoạn thẳng.
Biết cách so sánh hai đoạn thẳng
Nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB, ngược lại nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
B, Bài tập :
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? 
Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0 
Từ đó suy ra điều càn tìm.
Bài 1: 
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao AM < AB; MB<AB. 
Giải : 
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 
Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < AB; BM < AB.
Bài 2: 
Từ đề bài ta đã biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại chưa? 
Điểm M có nằm giữa hai điểm N và O không ? vì sao?
Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O
Vậy điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
Bài 2: 
Cho ba điểm M, O, N thẳng hàng. Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O. Cho biết MN = 3cm; ON = 1cm, hãy so sánh OM với ON?
Giải:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và O thì OM + MN = ON.
Thay số : OM + 3 = 1 (vô lí) vậy điểm M không nằm giữa hai điểm O và N.
Mà theo đề bài Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
=> MO + ON = MN 
 OM = 3 – 1 = 2 cm
Do đó OM > ON vì 2cm > 1cm.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Tình độ dài đoạn thẳng EG như thế nào?
Tình độ dài GH như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự làm, gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 3:
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Giả sử EH = 7cm; EF = 2cm; FG = 3cm.
so sánh FG với GH.
Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau.
Giải:
a) Điểm F nằm giữa hai điểm E và G nên EG = EF + FG => EG = 5cm
Điểm G nằm giữa hai điểm E vàH nên EG + GH = EH => GH = 2cm
Vậy FG > GH (3>2)
b) EF = GH = 2cm;
 EG = FH = 5cm
Tiết 29,30. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A> Mục tiêu:
Học sinh biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài.
Biết được tính chất: trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b ; nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.
Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN
Tưong tự => NP.
Bài 1: 
Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?
Giải:
Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
=> OM + MN = ON => MN = 1cm.
Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P
=> ON + NP = OP => NP = 2cm
=> MN < NP .
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
=> AB = ?
Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC
Bài 2: 
Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC. 
Giải:
Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB + OB => AB = 2cm
Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA < BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C. 
=> BA + AC = BC => AC = 1cm
Vậy AB > AC.
Bài 3: 
Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB làgì? 
Tính CK? 
=> kết luận.
Điểm I có nằm giữa C và K không?
So sánh CI và CK?
Bài 3:
Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao?
Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
Giải:
a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 2cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD.
b) điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK .
16/11/2010 - (Từ tiết 31 ↦ 46) - tuÇn: 16;17;18;19;20;21;22;23
Chủ đề 4: SỐ NGUYÊN
A, Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm ược những kiến thức sau:
Làm quen với tập hợp số mới, tập hợp các số nguyên.
Biết được tính thứ tự trong tập hợp Z, biết tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Biết cách thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp các số nguyên.
Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc thực hiện phép tính.
Biết áp dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
B, Tài liệu tham khảo:
SGK toán 6 / tập 1
SBT toán 6 / tập 1 
C, Nội dung chi tiết:
Tiết 31;32;33;34: SỐ NGUYÊN VÀ THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
A> Mục tiêu:
Nắm được tập hợp như thế nào là tập hợp các số nguyên.
Biết được trục số và cách biểu diễn một số nguyên trên trục số.
Biết so sánh hai số nguyên.
Biết tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài tập 1: 
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập lên bảng. 
Yêu cầu học sinh làm tại chỗ và trả lời từng câu.
Hai số như thế nào là hai số đối nhau?
Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ.
Bài tập 1: cho các số – 7 ; 8; 12; 0; - 4 
a) Điền vào chỗ trống các kí hiệu thích hợp:
- 7 N; -4 N ; 8 N; - 4 N ; 8 Z 
0 Z; 12 Z ; -7 Z ; 0 N ; 12 N
b) Tìm số đối của các số trên.
Giải:
a) Điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp:
- 7 N; -4 Z ; 8 N; - 4 N ; 8 Z 
 0 Z; 12 Z ; -7 Z ; 0 N ; 12 N
b) 
Số
Số đối
- 7
7
8
- 8
12
- 12
0
0
- 4
4
Bài 2:
Hãy viết dưới dạng tập hợp.
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng viết.
Biểu diễn các tập hợp đó trên trục số.
Bài 2: Tìm số nguyên x sao cho:
0 < x < 6
– 3 x 4
– 6 < x < 1
– 8 x - 1 
Giải:
x {1; 2; 3; 4; 5}
x { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
x {-5; -4; -3; -2; -1; 0 }
x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1}
Bài 3: 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm và 2 học sinh sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: Tìm số nguyên a sao cho:
a) = 8
b) = 5
Giải:
a) = 8 => a = -8 hoặc a = 8
b) = 5 => a = -5 hoặc a = 5
Bài 4:
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính .
Học sinh dưới lớp làm và nhận xét bài làm của bạn.
 Bµi 5
Bµi 7
Bài 4: Tính 
a) 
b) 
Giải: 
a) = 4 + 2 + 19 + 16 = 41
b) = 16 + 19 – 4 – 2 = 29
Bµi 5: T×m x biÕt:
a/ |x- 5| = 3
b/ |1 -x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
H­íng dÉn
a/ |x -5| = 3 nªn x -5 = 3
 + ) x - 5 = 3 x = 8
 +) x - 5 = -3 x = 2
b/ |1 - x| = 7 nªn 1 -x = 7
 +) 1 -x = 7 x = -6
 +) 1 - x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
Bµi 7: So s¸nh
a/ |-2|300 vµ |-4|150 
b/ |-2|300 vµ |-3|200
H­íng dÉn
a/ Ta cã |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 VËy |-2|300 = |-4|150 
b/ |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
 -3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
V× 8 < 9 nªn 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200 
Tiết 35;36;37 : PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN 
A, Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
B,> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Aùp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu để thực hiện phép tính 
Bài 1: thực hiện các phép tính sau đây:
894 + 742
( - 13) + ( - 54)
85 + 
Giải:
894 + 742 = 1636
( - 13) + ( - 54) = - 67 
85 + = 85 + 93 = 178 
Bài 2: 
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Các học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét.
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau đây:
81 + (- 93) 
( - 75) + 46 
326 + ( -326)
( -18) + ( -256)
Giải:
81 + (- 93) = -(93 – 81) = - 12 
( - 75) + 46 = - ( 75 – 46) = - 29
326 + ( -326) = 0
( -18) + ( -256) = -( 18 + 256) = -274
Bài 3: 
Các câu b, c,d ta có thể thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính hoặc áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
(-312) + 198
483 + (-56) + 263 + (-64)
(-456) + (-554) + 1000
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
Giải: 
(-312) + 198 = -(312 – 198) = -114
483 + (-56) + 263 + (-64)
 = 427 + 199
 = 626
(-456) + (-554) + 1000
 = -1010 + 1000
 = -10
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
 = -99 + (-25) = -124 
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh tính và nhận xét. 
Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu.
Bài 4: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗâ trống:
(-73) + (-91)  -73
( -46) . 34 + (-46)
87 + (-24) .. -63
(-96) + 72 .. -16
Giải:
(-73) + (-91) < -73
( -46) < 34 + (-46)
87 + (-24) = -63
(-96) + 72 < -16
Tiết 38;39;40	PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A> Mục tiêu: 
Học sinh được củng cố khái niệm số đối 
Biết và vận dụng quy tắc trừ hain số nguyên.
B> Bài tập: 
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b.
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây:
(–175) – 436 
(– 630) – (– 360) 
 – 210
312 – 419 
Giải:
(–175) – 436 = (–175) + (– 436) = – 611
(– 630) – (– 360) = (– 630) + 360 = 270
 – 210 = 73 + (– 210) = – 137
312 – 419 = 312 + (– 419) = –107
Bài 2: 
Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Hãy thực hiện các phép tính trên theo thứ tự thực hiện các phép tính.
Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2: Tính:
– 364 + (- 97) – 636 
– 87 + (- 12) – ( - 487) + 512
768 + (- 199) – (-532)
Giải:
– 364 + (- 97) – 636 
 = - 462 – 636 = - 1098
– 87 + (- 12) – ( - 487) + 512
 = - 87 + 487 + 512 – 12
 = 400 + 500 = 900
768 + (- 199) – (-532)
 = 768 + 532 + ( -199)
 = 1300 – 199 = 1101
Bài 3: 
Hãy áp dụng tính chất của tổng đại số để thực hiên.
Ta có thể thay đổi vị tyrí của các số Hạng một cách tuỳ ýu kèm theo dấu của chúng.
Bài 3: Tính các tổng đại số sau đây một cách hợp lý
371 + 731 – 271 – 531 
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 
– 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007 
Giải: 
371 + 731 – 271 – 531 
= 371 – 271 + 731 – 531 = 300
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
= 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 
= 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 40 . 5 = 200
9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 
 = – (1 + 1 + 1 + 1 )
 = – 4 
– 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007 
 = – ( 1 + 2 + 3 +  + 2005 + 2006 + 2007)
 = – 2015028
Tiết 41;42 : QUY TẮC DẤU NGOẶC - QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A> Mục tiêu: 
Học sinh nắm được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, biết vận dụng các quy tắc vào việc tính toán các biểu thức phức tạp và các bài toán tìm x.
Củng cố hai phép toán cộng, trừ.
B> Bài tập :
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Yêu cầu 1 học sinh nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Lưu ý cho học sinh đề bài yêu cầu bỏ dấu ngoặc rồi tính.
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
879 + [64 + (- 879) + 36]
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
[461 + (-78) + 40] + (-461)
[53 + (-76)] – [-76 – (-53)]
Giải: 
879 + [64 + (- 879) + 36]
 = 879 + 64 – 879 + 36 
 = 879 – 879 + 64 +36
 = 100
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
 = - 564 + ( -724) + 564 + 224 
 = - 564 + 564 + (-724) + 224
 = - 500
[461 + (-78) + 40] + (-461)
 = 461 + ( -78) + 40 + (- 461)
 = 461 + (-461) + (-78) + 40
 = -38 
[53 + (-76)] – [-76 – (-53)]
 = 53 + (-76) + 76 + (-53)
 = 53 + (-53) +( -76) +76 = 0
Bài 2: 
Khi tính nhanh thì ta thường bỏ dấu ngoặc, ápdụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài .
Bài 2: Tính nhanh:
[453 + 64 + (- 879) + (- 553)
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)
Giải :
[453 + 64 + (- 879)] + (- 553)
 = 453 + 64 + (-879) + (-553)
 = 453 + (-553) + 64 +(-879)
 = -100 – 815 = - 915 
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)
 = - 83 + (-59) + 83 – 99 
 = - 83 + 83 (-59) – 99
 = -158 
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc chuyển vế.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập a, b, c.
khi nào?
khi nào ?
Gọi 2 học sinh lên abng3 làm hai câu d,e.
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết rằng: 
x + 7 = - 5 - 14 
– 18 – x = - 8 – 13 
311 – x + 82 = 46 + (x – 21)
Giải:
x + 7 = - 5 - 14 
x = -19 – 7 
x = - 26 
– 18 – x = - 8 – 13 
- 18 + 8 + 13 = x
x = 23
311 – x + 82 = 46 + (x – 21)
311 + 82 – 46 + 21 = x + x
2x = 368
 x = 184
3.x – 15 = 0
3.x = 15
x = 5
x - 8 = 7 hoặc x – 8 = - 7 
với x – 8 = 7 
 x = 7 + 8 
 x = 15 
với x – 8 = - 7 
 x = - 7 + 8
 x = 1
Tiết 43;44: 	PHÉP NHÂN, CHIA HAI SỐ NGUYÊN
A> Mục tiêu: 
Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.
B> Bài tập: 
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: 
Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nâhn hai số nguyên khác dấu.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
42 . (-16)
-57. 67
– 35 . ( - 65)
(-13)2 
Giải: 
42 . (-16) = - 672 
-57. 67 = - 3819
– 35 . ( - 65) = 2275
(-13)2 = 169
Bài 2: 
Nêu các tính chất của phép nhân.
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát.
Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ)
Bài 2: Tính nhanh:
– 49 . 99 
– 32 . ( - 101) 
( -98) . 36
102 . (- 74)
Giải: 
– 49 . 99 
= - 49.(100 – 1)
= - 49 . 100 – ( - 49) .1
= - 4851
– 32 . ( - 101) 
= - 32 . ( - 100 – 1) 
= -3200 + 32 
= - 3168 
( -98) . 36
= ( - 100 + 2) . 36 
= - 3600 + 72 
= - 3528
102 . (- 74)
= ( 100 + 2) . ( -74)
= - 7400 – 148 
= - 7548
Bài 3:
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài 3: Tính nhanh: 
32 . ( -64) – 64 . 68
– 54 . 76 + 12 . (-76)
Giải:
32 . ( -64) – 64 . 68
 = -64.( 32 + 68) 
 = - 64 . 100 = - 6400
– 54 . 76 + 12 . (-76)
 = 76 . ( - 54 – 12) 
 = 76 . (– 60) = - 4560
Bài 4: 
Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?
Nếu a.b = 0 thì 
a = 0 hoặc b = 0
hãy áp dụng vào làm bài tập 4.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
7 . (2.x – 8) = 0
(4 – x) .(x + 3) = 0
– x. (8 – x) = 0
(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
Giải: 
7 . (2.x – 8) = 0
 2. x – 8 = 0
 x = 4
(4 – x) .(x + 3) = 0
4 – x = 0 

File đính kèm:

  • docN-TU CHON 6 (10-11).doc